A, Thiết kế cột EHVAC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu của các bộ biến đổi (Trang 112 - 115)

5.6. KẾT LUẬN

Nhu cầu truyền tải điện năng giữa các vùng miền của Việt Nam, nhu cầu đấu nối điện năng với các quốc gia láng giềng (Trung Quốc, Lào, Campuchia) đang gia tăng. Để trao đổi điện năng với công suất lớn, EVN phải đứng trước vấn đề về lựa chọn công nghệ truyền tải: công nghệ HVDC – truyền tải điện cao áp một chiều – là một công nghệ mới, có ưu điểm ít tổn thất điện năng do sử dụng công nghệ bán dẫn thyristor.

113

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Với sự phát triển nhanh chóng của các khoá điện tử công suất như transistor, thyristor và giá thành ngày càng giảm của chúng làm cho việc áp dụng điện tử công suất vào lưới điện phân phối ngày càng có tính khả thi. HVDC sử dụng công nghệ bán dẫn Thysistor.

HVDC có ưu điểm là giảm tổn thất công suất trên đường dây truyền tải, chi phí tổn thất điện năng thấp hơn so với truyền tải điện xoay chiều. Công nghệ bán dẫn thyristor khiến cho việc điều khiển trực tuyến thuận lợi và nhanh gấp nhiều lần. Công nghệ này còn có lợi ích về an ninh năng lượng, vì HVDC là dòng tải điện một chiều, nếu có bất kỳ một sự cố nào xảy ra giữa 2 đầu nối, cũng không bị ảnh hưởng đến đầu bên kia. Phương pháp truyền tải này giúp tiết kiệm được lượng năng lượng tiêu hao đáng kể.

2. Kiến nghị, hƣớng phát triển của đề tài

Do hạn chế về thời gian thực hiện nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá các thông số của các bộ chỉnh lưu và nghịch lưu, dòng điện, góc điều khiển. Hướng phát triển của đề tài trên cơ sở phần mềm sẽ tiếp tục nghiên cứu và đánh giá sự làm việc của hệ thống HVDC trong chế độ làm việc sự cố, kết hợp cả truyền tải một chiều và xoay chiều.

Hy vọng với những hướng phát triển trên cùng với những ý tưởng, góp ý của thầy cô và các bạn. Đề tài sẽ được phát triển hơn nữa.

114

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, “Điện tử công suất (tập 1, tập 2)”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[2]. Nguyễn Bính, “Điện tử công suất”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội (1996)

[3]. Trần Ngọc Khanh, “Lựa chọn các thông số chính của đường dây truyền tải điện siêu cao áp một chiều liên kết giữa Việt Nam – Trung Quốc và tính toán các chế độ làm việc”, Luận văn thạc sĩ khoa học ĐH Bách Khoa HN – 2005. [4]. Nguyễn Mạnh Cường, “Nghiên cứu khả năng ứng dụng truyền tải điện một

chiều tại Việt Nam”, Viện năng lượng, 2008.

[5]. Bùi Tiến Việt, “Nghiên cứu hiệu quả của công nghệ truyển tải điện một chiều cao áp và khả năng áp dụng đối với Hệ thống điện Việt Nam”, 2009.

[6]. Nguyễn Hồng Anh, Lê Cao Quyền, Trần Quốc Tuấn (2008), “Ứng dụng HVDC trong việc nâng cao khả năng truyền tải và ổn định hệ thống điện Việt Nam”,

Tạp chí khoa học và công nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 2.

[7]. Lê Kim Anh, “ Truyền tải điện cao áp một chiều sử dụng mạch điều khiển chỉnh lưu – nghịch lưu 6 xung bằng thysistor”, 2012

[8]. High Voltage Direct Current Transmission – Proven Technology for Power Exchande, Siemens.

[9]. SimpowerSystems For Use with Simulink, User’s Guide Mathworks – 2007. [10]. HVDC Transmission – Michael Bahrman, P.E.IEEE PSCE - 2006

[11]. High Voltage Direct Current (HVDC) Transmission Systems Technology Review Paper – Roberto Rudervall (ABB Swed).

[12]. Fink, Donal G – McGraw-Hill Pro. Publishing (2006), Standard Handbook for Electrical Engineers, page 1015.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu của các bộ biến đổi (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)