Thay đổi bộ lọc xoay chiều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu của các bộ biến đổi (Trang 91 - 97)

Ta tiến hành bỏ thành phần khử sóng hài bậc 11th

và 13th như hình 4.40:

Hình 4.40: Bộ lọc xoay chiều AC phía 500 kV, 60Hz

Mô phỏng hệ thống HVDC hình 4.1 với nguồn chỉnh lưu 500kV, tần số 60Hz, bỏ thành phần khử sóng hài bậc 11th

và 13th bên phía bộ lọc xoay chiều AC phía 500kV. Nguồn nghịch lưu 345kV, tần số 50Hz, chiều dài đường dây 300km, cho ta một số kết quả và nhận xét sau:

Kết quả mô phỏng khi thay đổi bộ lọc xoay chiều

92 a,

b,

c,

Hình 4.41: Kết quả mô phỏng phía chỉnh lưu: a, Đồ thị điện áp; b.Đồ thị dòng điện;

c, Đồ thị góc mởα của Thysistor.

93

b,

Hình 4.42: Dòng điện phía chỉnh lưu khi thay đổi thông số bộ lọc; a, Hình dạng

dòng điện, b, Phổhài dòng điện

b, Kết quả mô phỏng phía nghịch lưu:

a,

94 c,

Hình 4.43: Kết quả mô phỏng phía nghịch lưu: a, Đồ thịđiện áp; b.Đồ thị dòng

điện; c, Đồ thị góc mở α của Thysistor.

a,

b,

Hình 4.44: Dòng điện phía chỉnh lưu khi thay đổi thông số bộ lọc; a, Hình dạng

dòng điện, b, Phổhài dòng điện

Quan sát hình 4.42 và hình 4.43 ta nhận thấy khi thay đổi bộ lọc xoay chiều thì dạng đồ thị dòng điện, điện áp và góc điều khiển α không thay đổi.

Dòng điện xoay chiều của các bộ chỉnh lưu (hình 4.42a) và nghịch lưu có dạng không sin (hình 4.44a), phân tích phổ hài cho dòng điện này thấy rằng các

95

thành phần bậc cao là rất lớn. Kết quả mô phỏng phía chỉnh lưu (hình 4.42b) cho thấy rằng tổng méo hài có thể đạt tới 75,12%. Phía nghịch lưu (hình 4.44b) cho thấy rằng tổng méo hài có thể đạt tới 77,01%.

Độ méo dòng điện khi thay đổi bộ lọc bên phía chỉnh lưu và nghịch lưu đều lớn hơn độ méo dòng điện của hệ thống ban đầu.

4.4. Kết luận

 Trường hợp thay đổi tần số trong hệ thống HVDC - Khi ta thay đổi tần số hệ thống có sụt áp

- Thay đổi tần số làm góc mở α tăng mạnh 1660 bên phía chỉnh lưu

- Thời gian quá độ khi thay đổi tần số lâu hơn. Tại t = 0,45s mới xuất hiện dòng điện trong khi trường hợp chưa thay đổi thông số dòng điện xuất hiện khi t=0,35s

- Độ dốc của đồ thị điện áp khi thay đổi tần số thấp hơn - Hệ số méo dòng điện khi thay đổi tần số thấp hơn.

- Hình dạng dòng điện khi thay đổi tần số bên phía nghịch lưu ít méo hơn nhưng bên phía chỉnh lưu lại méo nhiều hơn so với khi chưa thay đổi thông số hệ thống.

 Trường hợp tăng chiều dài đường dây trong hệ thống HVDC - Độ dốc của đồ thị điện áp khi tăng chiều dài đường dây thấp hơn. - Góc mở α không thay đổi nhiều.

- Hệ thống xuất hiện sóng hài.

 Trường hợp thay đổi bộ lọc xoay chiều trong hệ thống HVDC - Góc mở α không thay đổi nhiều.

- Đồ thị không thay đổi nhiều. -Xuất hiện sóng hài.

Nhận xét chung:

Qua kết quả mô phỏng ta thấy dòng điện và điện áp ở đầu ra của mạch luôn bám theo các giá trị đặt, hệ thống làm việc đạt trạng thái ổn định. Các bộ chỉnh lưu và nghịch lưu trong hệ thống truyền tải cao áp một chiều đóng vai trò quan trọng

96

trong sự làm việc của hệ thống. Góc điều khiển α của bộ chỉnh lưu và nghịch lưu quyết định giá trị dòng điện và điện áp quy chiếu trên đường dây. Và tần số có ảnh hưởng lớn đến góc điều khiển α.

97

CHƢƠNG 5:

SO SÁNH GIỮA HVDC VÀ ĐƢỜNG DÂY TRUYỀN TẢI XOAY CHIỀU

Truyền tải điện bằng dòng điện xoay chiều cao áp hay một chiều cao áp mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng của nó. Nội dung dưới đây đưa thêm một số so sánh để đánh giá hệ thống HVDC so với hệ thống truyền tải xoay chiều.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu của các bộ biến đổi (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)