Hình 4.18: Kết quả mô phỏng Điện áp Uabc; dòng điện Iabcđầu vào bộ chỉnh lưu
Hình 4.19: Kết quả mô phỏng phía chỉnh lưu: Đồ thịđiện áp, dòng điện, góc mởα
75
Quan sát (hình 4.18) và hình (4.19) tại t = 0,7s đến t = 0,8s góc điều kiển α có giá trị 22,50 xuất hiện dòng điện bước, dòng điện giảm 0.2 pu, điện áp giảm 0,1pu được áp dụng trong suốt 0,1 giây với dòng tham chiếu hiện đểcó thể quan sát các đáp ứng động của bộ biến đổi. Ta có thể quan sát rất rõ trên đường cong dòng điện. Sau khoảng thời gian đó từ t=0,8s đến 1,4s góc điều khiển α giữ nguyên giá trị 16,50các thông số điện áp, dòng điện đạt trạng thái ổn định.
Trong khoảng thời gian này ta thấy xuất hiện lõm dòng điện có sự suy giảm dòng điện đột ngột tại t = 0,7s đến t = 0,8s (hình 4.18). Giá trị dòng điện hiệu dụng của nó bằng 80% so với dòng điện chuẩn. Sau thời gian 0,1s này dòng điện được phục hồi.
Nguyên nhân gây ra lõm là do khởi động thiết bị có công suất lớn so với công suất ngắn mạch của hệ thống tại điểm kết nối. Sự giảm gây ra bởi sự khởi động mạch truyền đông công suất lớn thông thường nhất là ba pha đối xứng. Hoặc có thể do đóng mạch các biến áp năng lượng vào hệ thống dẫn đến lõm dòng điện không đối xứng về biên độ kết hợp với sự có mặt của các hài bậc chẵn.
76
Hình 4.21: Kết quả mô phỏng phía nghịch lưu: Đồ thịđiện áp, dòng điện, góc mởα
của Thysistor, lệnh điều khiển
Quan sát (hình 4.20) và hình (4.21) Tại t = 0,7s đến t = 0,8s góc điêu kiển α tăng từ 1430 đến 1450 lúc này xuất hiện dòng điện, dòng điện giảm 0.2 pu được áp dụng trong suốt 0,1 giây với dòng tham chiếu hiện đểcó thể quan sát các đáp ứng động của bộ biến đổi. Ta có thể quan sát rất rõ trên đường cong dòng điện.Sau khoảng thời gian đó từ t=0,8s đến 1,4s góc điều khiển α giữ nguyên giá trị 1430
các thông số điện áp, dòng điện đạt trạng thái ổn định.
Tương tự như phía chỉnh lưu bên nghịch lưu cũng thấy xuất hiện lõm dòng điện có sự suy giảm dòng điện đột ngột tại t = 0,7s đến t = 0,8s (hình 4.20).