Sét đánh vào khoảng vượt dây chống sét

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1 : (Trang 31 - 33)

Điện áp tác dụng lên chuỗi cách điện được xác định theo :  CS LV cd C a(1 k) U (t) U Rt I 2     (2.30)

Việc xác định xác suất phóng điện ( Vpđ3 ) sẽ được thực hiện tương tự như đối với trường hợp sét đánh vào đỉnh cột. Cuối cùng ta được suất cắt khi sét đánh vào khoảng vượt là :

nkv = N

2 .Vpđ3. (2.31)

2.3.2.4.Suất cắt do sét đánh vào đường dây :

n = nc + nkv + ndd (lần/năm.100km). (2.32)

2.3.2.5.Nhận xét

- Chỉ tiêu chống sét m=1/n. Như vậy, để tăng chỉ tiêu chống sét ta cần giảm suất cắt của đường dây.

- Cần tính toán kỹ các phương án làm giảm suất cắt của đường dây, dựa vào đó ta có thể đề xuất các phương án tăng cường khả năng chống sét cho đường dây

220kV. Ngoài ra còn cần phải xét đến yếu tố kinh tế của từng phương án để đề xuất phương án hợp lý.

- Khi các thông số về đường dây không thay đổi, khi trị số điện trở suất của đất được duy trì nếu điện trở nối đất cột thay đổi thì nó sẽ ảnh hưởng tới suất cắt của đường dây khi sét đánh. Điện trở nối đất cột có giá trị tỷ lệ với suất cắt của đường dây. Cụ thể là:

+ Điện trở nối đất cột tăng thì suất cắt của đường dây tăng. + Điện trở nối đất cột giảm thì suất cắt của đường dây giảm.

- Tỷ trọng suất cắt do sét đánh vào đỉnh cột và lân cận đỉnh cột chiếm đa số trong suất cắt tổng do sét đánh vào đường dây.

2.4. Một số biện pháp giảm suất cắt của đường dây do sét

Suất cắt là số lần cắt điện trên 100 km đường dây trong một năm và được tính bởi công thức :

nc = nđc + ndd + nkv (lần/100km.năm) (2.33) Trong đó : + nđc : Suất cắt do sét đánh vào đỉnh cột.

+ nkv : Suất cắt do sét đánh vào khoảng vượt. + ndd : Suất cắt do sét đánh trực tiếp vào dây dẫn. Hoặc theo công thức :

nc = mms.hcs.nng.s.[ c. pd1. (1 c ) . pd3.

h h

l    l     ] (2.34) Theo công thức trên ta thấy, suất cắt phụ thuộc vào :

+ Độ dài chuỗi sứ. + Điện trở nối đất cột. + Góc bảo vệ.

+ Số ngày giông sét trong năm. + Chiều cao cột.

+ Khoảng vượt.

+ Độ cao treo dây chống sét. + Môi trường xung quanh dây dẫn.

+ Giảm góc bảo vệ bằng cách bố trí lại các pha, treo thêm dây chống sét. + Tăng hệ số ngẫu hợp bằng cách treo thêm dây chống sét.

+ Giảm điện trở nối đất.

+ Tăng chiều dài cách điện nhằm tăng cường cách điện cho đường dây. + Treo chống sét van (CSV) đường dây.

+ Một số biện pháp mới.

Tại Việt Nam hiện đang áp dụng một số biện pháp nhằm làm giảm suất cắt như : + Giảm điện trở nối đất của cột.

+ Tăng chiều dài cách điện.

+ Tháo mỏ phóng điện ( Khe hở phóng điện ). + Nối tắt dây chống sét vào cột.

+ Thí điểm lắp chống sét van trên đường dây.

2.4.1 Tăng chiều dài cách điện :

Mức điện áp chịu đựng của chuỗi cách điện có thể được tính toán theo công thức sau:

VFO(t) = ( 400 + 7100.75

t ) W (2.35)

Trong đó : + VFO(t) : điện áp phóng điện (kV). + W : chiều dài chuỗi cách điện (m).

+ t : thời gian tồn tại xung quanh điện áp (s).

Khi tăng chiều dài cách điện thì mức chịu đựng điện áp trên cách điện được nâng lên như hình dưới :

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1 : (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)