TT Nội dung đánh giá
Mức đánh giá Nhận xét Thang điểm Chấm điểm 1
Hệ thống thu gom riêng nước thải và nước mưa được xây và có nắp đậy bằng bê tông.
5 5 Đạt yêu cầu
2 Có hệ thống xử lý nước thải 5 5 Đạt yêu cầu
3 Hệ thống xử lý nước thải phù hợp
công suất 5 4 Chưa đạt yêu cầu
4 Định kỳ giám sát môi trường nước
thải 5 5 Đạt yêu cầu
nước thải
6 Cửa xả nước thải dễ kiểm tra,
giám sát 3 2
Quá trình kiểm tra đôi khi gặp khó khăn
Tổng điểm 26 24 92,31%
(Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê tại trung tâm)
Qua kết quả tại bảng 3.10 cho thấy: hệ thống thu gom, xử lý nước thải tại Trung tâm y tế Thành phố Yên Bái được đánh giá ở mức tốt với tổng điểm 24 điểm, đạt tỷ lệ 92,31%. Trong đó, các chỉ tiêu đánh giá đạt tiêu chuẩn: Hệ thống thu gom riêng nước thải và nước mưa được xây và có nắp đậy bằng bê tông; có hệ thống xử lý nước thải; có sổ theo dõi vận hành nước thải và định kỳ được kiểm tra giám sát quá trình xử lý nước thải. Tiêu chí về công suất hệ thống xử lý nước thải và cửa xả nước thải dễ kiểm tra, giám sát được đánh giá gặp một số khó khăn. Công suất của hệ thống xử lý nước thải chưa tính đến vấn đề khi gặp mưa bão công tác xử lý sẽ gặp khó khăn vì hệ thống xử lý và quản lý nước thải chỉ đáp ứng được công suất hàng ngày… Tiêu chí về kiểm tra các cửa xả nước thải trong quá trình kiểm tra gặp khó khăn vì trung tâm Y tế Thành phố Yên Bái nằm ngay tại trung tâm thành phố nên mật độ dân số ở đông, mật độ công trình của dân cư làm ảnh hưởng đến quá trình kiểm tra..
3.3. Đánh giá công tác quản lý chất thải tại Trung tâm y tế thành phố Yên Bái qua ý kiến phỏng vấn cán bộ y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân qua ý kiến phỏng vấn cán bộ y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân
3.3.1. Đánh giá hiểu biết và thái độ của cán bộ và nhân viên y tế Trung tâm y tế thành phố Yên Bái trong bảo vệ môi trường y tế thành phố Yên Bái trong bảo vệ môi trường
Trong quá trình thực hiện đề tài tại Trung tâm y tế Thành phố Yên Bái, đề tài đã tiến hành phỏng vấn điều tra 50 cán bộ, y bác sĩ đang làm việc tại trung tâm. Nội dung phỏng vấn có liên quan đến việc quản lý chất thải và nước thải tại trung tâm và đạt được kết quả như sau:
Bảng 3.11. Tỷ lệ cán bộ, nhân viên y tế được tập huấn quy chế quản lý chất thải y tế tại Trung tâm y tế thành phố Yên Bái
Chỉ số nghiên cứu Số người phỏng vấn
Số được tập huấn quy chế
n Tỷ lệ (%)
Bác sĩ (Nhóm 1) 10 10 100
Dược sĩ (Nhóm 2) 10 10 100
Điều dưỡng, NHS, KTV Y
(Nhóm 3) 20 20 100
Nhân viên hành chính và lao động
khác (Nhóm 4) 10 10 100
Chung 50 50 100
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Kết quả từ phiếu điều tra cho thấy công tác đào tạo hướng dẫn về quy chế quản lý chất thải của Bộ y tế được trung tâm thực hiện nghiêm túc, nâng cao hiểu biết của cán bộ nhân viên trung tâm về việc quản lý chất thải y tế, góp phần vào ý thức bảo vệ môi trường chung của trung tâm. Nhóm 1 là nhóm các bác sĩ, nhóm 2 nhóm dược sĩ, nhóm 3 gồm điều dưỡng, kỹ thuật viên và nhóm 4 nhân viên tại các phòng hành chính và lao động, trong đó tất cả các cán bộ gồm 100% cán bộ của trung tâm đã được phổ biến các kiến thức về quản lý và xử lý chất thải trung tâm. Công tác tập huấn được trung tâm thường xuyên tập huấn và phổ biến tại các cuộc hội nghị của trung tâm.
Bảng 3.12.Tỷ lệ cán bộ, nhân viên y tế hiểu biết về phân loại chất thải y tế theo nhóm chất thải tại Trung tâm y tế thành phố Yên Bái
Hiểu biết Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
n =10 % n = 10 % n = 20 % n = 10 %
Không biết 0 0 0 0 0 0 01 10
Biết dưới 5 nhóm 0 0 03 30 02 10 06 60
Biết trên 5 nhóm 04 40 04 40 16 80 01 10
Biết đúng 5 nhóm 06 60 03 30 02 10 02 20
Theo thông tư liên tịch số 58/2015 của Bộ Y tế - Bộ Tài nguyên và môi trường quy định về quản lý chất thải y tế được phân loại gồm các nhóm sau:
+ Chất thải lây nhiễm sắc nhọn: Đựng trong thùng hoặc hộp có màu vàng; + Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu vàng;
+ Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu vàng;
+ Chất thải giải phẫu: Đựng trong 2 lần túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu vàng;
+ Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu đen;
+ Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng lỏng: Đựng trong các dụng cụ có nắp đậy kín;
+ Chất thải y tế thông thường không phục vụ mục đích tái chế: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu xanh;
+ Chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu trắng.
Qua quá trình điều tra về sự hiểu biết của cán bộ y tế tại Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái về phân loại về rác thải cho thấy kết quả:
+ Tại nhóm 1 là nhóm gồm các bác sĩ tại trung tâm qua quá trình phỏng vấn 10 bác sĩ thì có số bác sĩ hiểu biết về sự phân loại về các chất thải y tế đúng 5 nhóm chiếm tỷ lệ cao 60%, số bác sĩ biết trên 5 nhóm chất thải chiếm tỷ lệ 40%.
+ Tại nhóm 2 nhóm dược sĩ số dược sĩ biết trên 5 nhóm chất thải chiếm tỷ lệ 40%; số cán bộ biết dưới và đúng 5 nhóm chất thải y tế đều chiếm 30%/.
+ Tại nhóm 3 nhóm điều dưỡng là nhóm thường xuyên tiếp xúc với các chất thải y tế như kim tiêm, bông, băng… nên số cán bộ biết trên 5 nhóm chất thải chiếm tỷ lệ cao nhất 80%, không có cán bộ nào không biết về các nhóm rác thải.
+ Nhóm 4 là nhóm cán bộ làm công tác hành chính, kỹ thuật viên .. số cán bộ biết dưới 5 nhóm rác thải chiếm tỷ lệ cao nhất 60%, tiếp theo là số cán bộ biết đúng 5 nhóm chiếm tỷ lệ 20% và số cán bộ không biết và số cán bộ biết trên 5 nhóm đều chiếm tỷ lệ 10%.
Bảng 3.13. Hiểu biết của cán bộ nhân viên Trung tâm y tế thành phố Yên Báivề mã màu dụng cụ đựng chất thải y tế
Hiểu biết Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
n = 10 % n = 10 % n = 20 % n = 10 %
Không biết 0 0 0 0 0 0 01 10
Biết dưới 4 màu 01 10 03 30 02 10 02 20
Biết trên 4 màu 07 70 02 20 14 70 05 50
Biết đúng 4 màu 02 20 05 50 04 20 02 20
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Mã màu dụng cụ đựng chất thải y tế được Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định gồm màu vàng, màu xanh, màu đen và màu trắng. Qua quá trình điều tra đối với các cán bộ tại Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái cho kết quả như sau:
Bảng 3.14. Tình hình thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế tại Trung tâm y tế thành phố Yên Bái
Nhóm người Hiểu biết Nhóm 1 n = 10 Nhóm 2 n = 10 Nhóm 3 n = 20 Nhóm 4 n = 10
Đủ Không Đủ Không Đủ Không Đủ Không
Nhân lực thực hiện 07 03 08 02 15 05 10 0
Thiết bị, công nghệ xử
lý chất thải 06 04 08 02 17 03 09 01
Các văn bản hướng dẫn
quản lý chất thải y tế 09 01 10 0 20 0 10 0
(Nguồn: Số liệu điều tra)
- Số cán bộ không hiểu biết về quy định mã màu dụng cụ đựng chất thải y tế gồm 01 cán bộ tại nhóm 4, là các bộ tại các phòng hành chính.
cán bộ, chiếm 30%; nhóm 3 là 02 cán bộ, chiếm 10% và nhóm 4 là 20%. - Số cán bộ biết đúng 4 màu: nhóm có số cán bộ biết đúng 4 màu là nhóm 2 với 05 cán bộ, chiếm 50%; các nhóm còn lại đều chiếm 20%.
- Số cán bộ biết trên 4 màu: nhóm có số cán bộ biết nhiều nhất là nhóm 1 và nhóm 3 với tỷ lệ 70%; tiếp theo là nhóm 4 với tỷ lệ 50% và cuối cùng là nhóm 2 với tỷ lệ 20%.
Để thực hiện đúng quy chế quản lý chất thải rắn y tế nguy hại và làm tốt công tác quản lý chất thải, bên cạnh yếu tố về công nghệ và các điều kiện về cơ sở vật chất thì yếu tố con người vô cùng quan trọng. Cho dù hệ thống xử lý chất thải hiện đại đến đâu đi chăng nữa nhưng cán bộ, nhân viên y tế và cộng đồng không nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của công tác quản lý chất thải và không có kiến thức về chất thải y tế và nhận thức về các tác hại của chất thải y tế đến sức khỏe con người thì hệ thống đó sẽ hoạt động không hiệu quả. Kết quả nghiên cứu tại bảng cho thấy tại Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái nguồn nhân lực phục vụ cho quản lý chất thải mới chỉ đáp ứng được 80% so với nhu cầu. Việc cập nhật và phổ biến các văn bản hướng dẫn về quản lý chất thải y tế được Trung tâm phổ biến tốt đạt tỷ lệ cao trên 98%. Để nâng cao chất lượng quản lý cũng như xử lý chất thải y tế tại trung tâm ngày càng tốt hơn thì Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái tiếp tục thường xuyên tập huấn, đào tạo thực hành quy chế quản lý chất thải rắn y tế cho các nhân viên y tế và vệ sinh của trung tâm để hiệu quả quản lý chất thải đạt được kết quả tốt nhất.
3.3.2. Đánh giá công tác quản lý chất thải tại Trung tâm y tế thành phố Yên Bái qua ý kiến của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân Bái qua ý kiến của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân
Qua điều tra phỏng vấn có thể nhận thấy đánh giá của bệnh nhân về công tác quản lý chất thải tại trung tâm là tương đối tốt tỉ lệ trang thiết bị chưa chất thải, phân loại chất thải rắn theo màu sắc và hướng dẫn về sinh buồng bệnh cơ bản đáp ứng được so với lượng chất thải phát sinh. Công tác thu gom rác thải rắn hàng ngày với tỷ lệ cao 100%. Tại trung tâm y tế thành phố Yên Bái công
tác thu gom và dọn dẹp phòng bệnh luôn được các nhân viên vệ sinh thực hiện vào các buổi sáng hàng ngày thu gom các, tại các phòng bệnh luôn có dán các hướng dẫn phân loại rác thải theo quy định.
Bảng 3.15. Đánh giá của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân về công tác quản lý chất thải tại Trung tâm y tế thành phố Yên Bái
Chỉ số nghiên cứu Kết quả
n = 150 Tỷ lệ (%)
Hướng dẫn vệ sinh buồng bệnh
Có 146 97,33
Không 04 2,67
Trang thiết bị chứa chất thải
Có 141 94
Không 09 6
Phân loại chất thải rắn theo màu sắc
Có 137 91,33
Không 13 8,67
Thu gom chất thải rắn hằng ngày
Có 150 100
Không 0 0
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Bảng 3.16. Đánh giá ý thức, hiểu biết của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân về chất thải Trung tâm y tế thành phố Yên Bái
Chỉ số nghiên cứu Kết quả
n Tỷ lệ (%)
Thực hiện nội quy vệ sinh trung tâm
Có 127 84,67
Không 23 15,33
Bỏ rác đúng nơi quy định
Có 132 88
Không 18 12
Hiểu biết về ảnh hưởng của chất thải y tế
Có 117 78
Không 33 22
Bệnh nhân và người nhà của bệnh nhân là nhóm đối tượng đông nhất và cũng là chủ thể thải ra các chất thải y tế nên việc hướng dẫn cho họ hiểu biết về quy chế quản lý rác thải y tế là rất cần thiết để góp phần vào công tác quản lý rác thải chung của trung tâm đạt hiệu quả tốt nhất. Tuy nhiên từ kết quả điều tra có thể thấy việc thực hiện nội quy vệ sinh trung tâm của nhóm đối tượng nêu trên vẫn mới đạt ở mức 84,67%, vẫn còn khoảng 12% chưa bỏ rác đúng nơi quy định. Như vậy, các nhân viên y tế cần hướng dẫn cho người bệnh và người nhà bệnh nhân về các quy định vệ sinh và phân loại rác thải. Đặc biệt là hiểu biết của bệnh nhận và người nhà bệnh nhân về ảnh hưởng của chất thải y tế đối với sức khỏe và chất lượng môi trường xung quanh.
3.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải của Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái
3.4.1. Tăng và năng cao nguồn nhân lực trong công tác quản lý chất thải và bảo vệ môi trường tại Trung tâm y tế thành phố Yên Bái bảo vệ môi trường tại Trung tâm y tế thành phố Yên Bái
Đội ngũ nhân viên của xử lý chất thải và nhân viên vệ sinh môi trường cần đảm bảo đầy đủ về nhân lực và vật chất dụng cụ. Nhân viên phải được đào tạo về kiểm soát nhiễm khuẩn và tham gia các chương trình tập huấn nâng cao kiến thức và kĩ năng thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trong trung tâm. Nhân viên vận hành máy móc xử lý nước thải và lò đốt cần được đào tạo bài bản, vận hành máy móc đúng quy trình. Cần có các đợt tập huấn cho nhân viên về các vấn đề như quy chế quản lý chất thải y tế của Bộ Y tế, các thông tư, nghị định của Sở y tế ban hành về quản lý chất thải nguy hại trong trung tâm, quy trình thu gom, xử lý và lưu trữ chất thải. Nâng cao năng lực quản lý về môi trường cho các công nhân viên trong tại trung tâm.
Nâng cao trách nhiệm quản lý chất thải y tế của người đứng đầu trong quá trình xử lý chất thải y tế của trung tâm
- Chịu trách nhiệm về quản lý chất thải y tế từ khi phát sinh tới khâu tiêu hủy cuối cùng.
- Khâu vận chuyển, xử lý và tiêu hủy chất thải y tế, có thể hợp đồng với tổ chức, cá nhân có tư cách pháp nhân thực hiện.
- Lập kế hoạch quản lý chất thải y tế và xây dựng đề án đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng cho quản lý chất thải y tế của đơn vị.
Đặc biệt cần tổ chức đào tạo và đào tạo lại cán bộ làm công tác kiểm soát nhiễm khuẩn ở các cơ sở. Cần khẩn trương lập các dự án xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý rác thải y tế rắn trong trung tâm.
3.4.2. Giải pháp công nghệ xử lý
- Đầu tư thêm các dụng cụ thu gom, vận chuyển chất thải y tế của trung tâm - Đối với Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái hiện tại hệ thống xử lý chất thải rắn y tế và nước thải vẫn đáp ứng được yêu cầu tuy nhiên trong tương lai khi số lượng bệnh nhân đến trung tâm ngày càng tăng lên và quy mô trung tâm mở rộng thì hệ thống xử lý hiện tại sẽ bộc lộ nhiều bất cập, thứ nhất là nguy cơ ô nhiễm do khí thải và tro thải từ lò đốt hay nguy cơ lây nhiễm cao do chất thải lây nhiễm không được xử lý triệt để nên cần xây dựng lại hệ thống thu gom, phân loại chất thải rắn và chất thải lỏng của trung tâm: đầu tư các công trình hệ thống xử lý chất thải rắn lây nhiễm thân thiện với môi trường. Ngoài ra, còn đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng các biện pháp khám, chữa bệnh tiên tiến nhằm giảm thiểu lượng chất thải y tế phát sinh trong quá trình khám, chữa bệnh
3.4.3. Giải pháp tuyên truyền
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao nhận thức và ý thức tự giác cho CBVC tại Trung tâm trong việc thực hiện quy định, nôi quy về quản lý chất thải
- Tuyên truyền, phát tờ rơi, dán các tờ hướng dẫn tại các buồng bệnh và khu vực công cộng trong Trung tâm về các kiến thức phân loại, quản lý chất thải rắn y tế. Hướng dẫn trực tiếp bệnh nhân và người nhà bệnh nhân về nội