4. Tóm tắt cấu trúc của luận văn
3.1. Phân hệ chắnh: Các lớp cơ sở, quản lý bảo mật, báo cáo
3.1.1. Bài toán ựặt ra
Hệ thống quản lý thông tin tổng thể doanh nghiệp ựược phân ra thành các Phân hệ (module), mỗi phân hệ có những chức năng xác ựịnh, các phân hệ có mối quan hệ với nhau về mặt dữ liệu hoặc tác nghiệp. Vắ dụ: Dữ liệu về danh mục tài sản cố ựịnh ở phân hệ Quản lý tài sản cố ựịnh có thể ựược sử dụng chung với phân hệ Quản lý trang thiết bị. Người dùng khi ựang thực hiện các thao tác nghiệp vụ về dữ liệu kế toán (vắ dụ công nợ) của một khách hàng thì có nhu cấu xem hồ sơ của khách hàng này lấy từ Phân hệ Quản lý khách hàng. Khi ựang xem hồ sơ nhân sự của một nhân viên từ phân hệ Quản lý nhân sự thì có nhu cầu truy cập báo cáo về công nợ (tạm ứng, vay mượn...) của nhân viên này từ phân hệ kế toán... Những câu hỏi bất thường nảy sinh một cách tự nhiên khi ựang sử dụng một phân hệ nào ựó trong hệ thống quản lý thông tin tổng thể ựều phải ựược ựáp ứng kể cả khi việc ựáp ứng này ựược thực hiện từ một phân hệ khác trong hệ thống.
Bài toán ựặt ra là phải phân tắch làm sao ựể xây dựng ra ựược một cơ chế trao ựổi thông tin trong suốt giữa các phân hệ trong hệ thống. Hay nói cách khác là phải có một nền tảng cơ sở (Phân hệ chắnh hay framework) với các chuẩn nhất ựịnh ựể làm cơ sở ựể xây dựng các phân hệ trong hệ thống.
Bên cạnh việc tạo nên một cơ chế trao ựổi thông tin ựồng nhất giữa các phân hệ trong hệ thống, ựòi hỏi nền tảng hay phân hệ chắnh ựược xây dựng ựó phải có chứa ựầy ựủ các chức năng như hỗ trợ giao diện ựa ngôn ngữ, phân quyền, sổ ghi lỗi (log)Ầ, các lớp cơ sở ựể dùng cho trong các phân hệ khác cũng như các lớp cơ sở ựể thực thi các báo cáo ựộng hay các báo cáo do người dùng tự tạo.