Phần lớn các ứng dụng nghiệp vụ có thể ựược hiểu là một chuỗi các thao tác. Một thao tác có thể là việc tổ chức thông tin theo một cách thức nào ựó trong khi các thao tác khác thì thay ựổi thông tin ựó. Mỗi tương tác giữa một hệ thống khách (client) và hệ thống chủ (server) hàm chứa một số logic nào ựó. Trong một số trường hợp, có thể ựó là hiển thị thông tin từ CSDL, trong các trường hợp khác có thể là các bước tắnh toán hoặc thẩm ựịnh số liệu.
Một Transaction Script tổ chức toàn bộ các logic này thành một thủ tục ựơn lẻ,
thực hiện lời gọi trực tiếp ựến CSDL hoặc thông qua một wrapper của CSDL. Mỗi thao tác ựều có Transaction Script của nó, mặc dù các tác vụ nhỏ chung cũng có thể ựược chia ra thành các thủ tục con.
1.3.7.1. Mô tả
Trong một TransactionScript, logic nghiệp vụ chủ yếu ựược tổ chức theo các thao tác mà ta có thể thực hiện ựược với hệ thống. Giả sử yêu cầu của chúng ta là ựặt phòng khách sạn, khi ựó các nghiệp cụ như kiểm tra phòng trống, tắnh giá và cập nhật vào CSDL ... sẽ ựược thấy trong thủ tục là Ổđặt Phòng Khách SạnỖ.
Không cần phải giải thắch quá nhiều ựối với các trường hợp ựơn giản. Tất nhiên chúng ta sẽ phải tổ chức mã lệnh vào các phân hệ sao cho có ý nghĩa. Một trong những lợi ắch của cách tiếp cận này là chúng ta không phải bận tâm nhiều ựến các thao tác khác ựang thực hiện ra sao. Công việc của chúng ta là thông tin ựầu vào, truy suất CSDL, xử lý rồi lưu kết quả vào CSDL.
Cách chung nhất ựể tổ chức các TransactionScript là ta sẽ gộp một vài Transaction
liên quan. đây là là cách trực tiếp là là phù hợp nhất ựối với phần lớn các trường hợp. Một cách nữa là các Transaction Script nằm trong chắnh lớp của nó bằng cách sử dụng
mẫu Command (như hình 1.11). Trong trường hợp này ta ựịnh nghĩ một siêu kiểu
(supertype) cho các lệnh ựể xác ựịnh một vài phương thức thực thi thuận với Transaction
Script.
.