2.2. Hệ suy diễn mờ
2.2.1. Kiến trỳc cơ bản của hệ suy diễn mờ
Về cơ bản, một hệ suy diễn mờ bao gồm 5 khối chức năng [7, 11, 12, 18].
Đầu vào Đầu ra
Cơ sở tri thức Cơ sở dữ liệu Bộ luật
Đơn vị thực thi quyết định Giao diện
mờ húa Giao diện giải mờ
Mờ Mờ
Hỡnh 2.2: Cấu trỳc cơ bản của hệ suy diễn mờ
- Bộ luật bao gồm một số cỏc luật mờ IF - THEN;
- Cơ sở dữ liệu trong đú định nghĩa cỏc hàm thuộc của cỏc tập mờ đƣợc sử dụng trong cỏc luật mờ;
- Đơn vị thực thi quyết định trong đú thực hiện cỏc hoạt động suy diễn trong cỏc luật;
- Giao diện mờ húa trong đú chuyển đổi cỏc lớp đầu vào vào cỏc biờn độ phự hợp với cỏc giỏ trị ngụn ngữ;
- Giao diện giải mờ trong đú chuyển đổi cỏc giỏ trị kết quả mờ của hệ suy diện ra cỏc lớp đầu ra.
Thụng thƣờng, bộ luật và cơ sở dữ liệu là suy diễn liờn kết nhƣ là một bộ tri thức. Với hệ mờ trờn cơ sở cỏc luật mờ nhƣ trong định nghĩa 2.2, cỏc bƣớc lý luận mờ (hoạt động suy diễn tƣơng ứng theo cỏc luật mờ IF – THEN) đƣợc thực hiện bởi cỏc hệ suy diễn mờ nhƣ sau:
So sỏnh cỏc biến đầu vào với cỏc hàm thuộc trong phần giả thiết để đạt đƣợc giỏ trị hàm thuộc (hoặc cỏc đơn vị so sỏnh) của mỗi nhón ngụn ngữ. (Bƣớc này thƣờng đƣợc gọi là mờ húa).
Kết hợp (thụng qua một toỏn tử T - chuẩn cụ thể, thƣờng sử dụng hàm multiplication hoặc min) cỏc giỏ trị hàm thuộc trong phần giả thiết để đạt đƣợc mức đốt trọng số của mỗi luật.
Tạo ra cỏc kết quả cú chất lƣợng (hoặc là mờ hoặc tập hợp) của mỗi luật tựy thuộc vào mức đốt.
Tớch hợp cỏc kết quả cú chất lƣợng để tạo ra một tập hợp đầu ra (bƣớc này gọi là giải mờ).