Trục y biểu diễn cho giỏ trị độ thuộc của mỗi biến mờ. Đối với cỏc biến vào mờ trờn trục x là một tớn hiệu cảm biến số lƣợng xe. Với biến ra là chiều dài thời gian đƣợc kộo dài trong vài giõy. Thiết kế cho cỏc hàm thuộc này đƣợc thực hiện theo quan sỏt của cỏc chuyờn gia hệ thống và mụi trƣờng. Tuy nhiờn, độ rộng và trọng tõm của cỏc hàm thuộc cú thể dễ dàng thay đổi và thiết kế lại theo cỏc điều kiện và trạng thỏi giao thụng khỏc nhau.
Vớ dụ nếu đƣờng giao nhau là quỏ tắc nghẽn, số lƣợng xe ụ tụ trong tập con mờ "Quỏ nhiều" hay "lớn" là cần đƣợc tăng lờn. Mặt khỏc, đƣờng giao nhau rộng và ớt nghẽn thỡ chiều rộng hàm thuộc cú thể đƣợc giảm bớt... Ta cú thể quan sỏt thấy rằng trong điều khiển logic mờ sự chuyển đổi từ một tập con mờ khỏc đƣợc thực hiện dễ dàng từ một hành động kiểm soỏt này sang hành động khỏc, vỡ thế, cần cú những những tập con mờ trựng nhau. Nếu khụng cú sự chồng chộo trong cỏc tập con mờ thỡ cỏc hành động kiểm soỏt sẽ bị tƣơng tự nhƣ điều khiển hóa tri ̣ hai (điều khiển từng bƣớc). Mặt khỏc nếu cú quỏ nhiều chồng chộo trong cỏc tập con mờ, sẽ cú rất nhiều việc mờ húa và điều này làm nhiễu cỏc hành động điều khiển
4.3.3.2. Bộ luật mờ
Cơ chế suy diễn trong cỏc bộ điều khiển logic mờ khỏ giống với quỏ trỡnh lập luận của con ngƣời. Dựa vào ý kiến cỏc chuyờn gia trong việc kiểm soỏt lƣu lƣợng nhiều hơn hoặc ớt hơn ta cú dạng luật theo cỏch sau:
IF giao thụng từ phớa bắc của thành phố là ĐễNG AND giao thụng từ phớa tõy là VẮNG
THEN thời gian cho phộp chuyển động giao thụng từ phớa bắc là DÀI. Hoặc 1 luật khỏc:
IF giao thụng từ phớa bắc của thành phố là TRUNG BèNH AND giao thụng từ phớa tõy là TRUNG BèNH
THEN cho phộp chuyển động của cả 2 bờn là BèNH THƢỜNG
Điểm mạnh của logic mờ là cú thể sử dụng cỏc lý luận gần đỳng trong cỏc quy tắc nhƣ ĐễNG, VẮNG, TRUNG BèNH, BèNH THƢỜNG, DÀI, v.v. Dựa vào thiết kế cỏc hàm thuộc mờ, cỏc biến nhƣ ngụn ngữ, mặc dự mờ trong tự nhiờn, nhƣng vẫn cú thể thực hiện trong mỏy tớnh thụng qua cụng nghệ logic mờ.
Trong phỏt triển bộ điều khiển logic mờ, chỳng ta sử dụng cỏc luật tƣơng tự nhƣ một số vớ dụ đƣợc đƣa ra dƣới đõy:
Nếu cú quỏ nhiều xe ụ tụ (TMY) ở phớa bờn đến và rất nhỏ, số lƣợng xe ụ tụ (VS) xếp hàng thỡ thời gian thờm cho đốn màu xanh là dài (L).
Cỏc luật này cú thể đƣợc rỳt ngắn nhƣ sau:
Nếu ARIVAL là TMY và QUEUE là VS THEN Extension là L NẾU ARIVAL là F và QUEUE là VS THEN Extension là S NẾU ARIVAL là AN và QUEUE là VS THEN Extension là Z
Trong đú "ARIVAL" và "QUEUE" là những giả thiết và "Extention" của đốn xanh là kết luận. Cỏc luật này cú thể dễ dàng phỏt triển theo cỏc điều kiện giao thụng tại ngó tƣ và để đơn giản ta biểu diễn cỏc quy tắc này trong một ma trận:
ARIVAL Q U E U E AN F MY TMY VS Z S M L S Z S M L M Z X S M L Z Z Z S
Tƣơng ứng với ma trận luật trờn cho ta bộ 16 luật điều khiển tớn hiệu đốn giao thụng trong hệ suy diễn mờ:
1. If (Arival is AN) and (QUEUE is VS) then (Extention is Z) 2. If (Arival is AN) and (QUEUE is S) then (Extention is Z) 3. If (Arival is AN) and (QUEUE is M) then (Extention is Z) 4. If (Arival is AN) and (QUEUE is L) then (Extention is Z) 5. If (Arival is F) and (QUEUE is VS) then (Extention is S) 6. If (Arival is F) and (QUEUE is S) then (Extention is S) 7. If (Arival is F) and (QUEUE is M) then (Extention is Z) 8. If (Arival is F) and (QUEUE is L) then (Extention is Z)
9. If (Arival is MY) and (QUEUE is VS) then (Extention is M) 10. If (Arival is MY) and (QUEUE is S) then (Extention is M) 11. If (Arival is MY) and (QUEUE is M) then (Extention is S) 12. If (Arival is MY) and (QUEUE is L) then (Extention is Z) 13. If (Arival is TMY) and (QUEUE is VS) then (Extention is L) 14. If (Arival is TMY) and (QUEUE is S) then (Extention is M) 15. If (Arival is TMY) and (QUEUE is M) then (Extention is M) 16. If (Arival is TMY) and (QUEUE is L) then (Extention is S)
Thiết kế hệ suy diễn với bộ luật trờn đõy vào FLT, cấu trỳc FIS dạng Mamdani – thuật toỏn 1 - sau khi thiết kế cú nội dung:
Name = traffic Type = mamdani NumInputs = 2 InLabels = Arival QUEUE NumOutputs = 1 OutLabels = Extention NumRules = 16 AndMethod = min OrMethod = max ImpMethod = min AggMethod = max
cho ta kết quả biểu diễn bằng hỡnh học nhƣ trong hỡnh 4.8.