Video minh họa một bản vẽ kĩ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu thập và tổ chức các đoạn video clip nhằm phát huy trí tuệ cho học sinh trung học phổ thông Luận văn ThS. Công nghệ thông tin (Trang 42 - 53)

Một vớ dụ khỏc, trong một giờ học nghe mụn tiếng Anh cú sử dụng cỏc đoạn video clip minh họa cũng mang lại rất nhiều lợi ớch cho học sinh. Video giỳp cho người nghe nhanh chúng nắm được ngữ cảnh và hiểu ngụn ngữ núi đỳng hơn, giỳp người học hiểu được văn húa của cỏc nước núi tiếng Anh, đặc biệt nền văn húa nước Anh và Mỹ. Phim ảnh cung cấp cho người học những cỏi nhỡn rừ nột cũng như khả năng quan sỏt, cảm nhận được những yếu tố văn húa được lồng ghộp khộo lộo qua cỏc lời thoại và cỏch thức giao tiếp của cỏc nhõn vật trong phim. Video giỳp cỏc em cú được những trải nghiệm vui, khiến cỏc em khụng cảm thấy bị ỏp lực khi nghe, và giỳp cỏc em dễ dàng nắm bắt cỏc nguyờn tắc nghe cũng như cỏc cấu trỳc từ vựng, cấu trỳc ngữ phỏp, cỏc cỏch phỏt õm khỏc nhau. Khi đú, mỗi khi gặp một bài tập nghe, học sinh sẽ đoỏn được người núi đang núi giọng Anh hay giọng Mỹ (qua cỏch phỏt õm, cỏch dựng từ), đoỏn được ngữ cảnh của bài học cũng như cỏc cấu trỳc được sử dụng trong đoạn hội thoại.

Hỡnh 2.4. Video minh họa việc sử dụng video trong một giờ học tiếng Anh

2.2.3. Đề xuất cỏc biện phỏp xử lớ

Bài học sử dụng đa phương tiện giỳp học sinh cú thể đề xuất cỏc phương phỏp khỏc nhau khi phải xử lớ một tỡnh huống.

Một bài giảng sử dụng đa phương tiện giỳp cho học sinh cú khả năng phối hợp nhiều cụng cụ, nhiều phương phỏp khỏc nhau để giải quyết một vấn đề, cú khả năng sử dụng thuần thục cỏc kiến thức, khả năng đó biết vào hoàn cảnh mới để giả quyết những vấn đề mới, cú thể tỡm được nhiều cỏch giải khỏc nhau để giải bài toỏn đó cho, và từ đú cú thể đưa ra được những cỏch giải quyết độc đỏo đối với một vấn đề.

Khả năng sử dụng thuần thục cỏc kiến thức đó biết vào để giải quyết những vấn đề mới thường được biểu hiện nhiều nhất nờn trong quỏ trỡnh dạy học giỏo viờn cần quan tõm phỏt hiện và bồi dưỡng khả năng này. Khả năng ỏp dụng cỏc thuật giải đó cú sẵn để giải một bài tập mới, hay vận dụng trực tiếp cỏc kiến thức, kỹ năng đó cú trong một bài tập tương tự hoặc đó biết là khả năng mà tất cả học sinh đều phải cố gắng đạt đựợc trong học tập. Biểu hiện năng lực tư duy sỏng tạo của học sinh ở khả năng này được thể hiện là với nội dung kiến thức và kỹ năng đó được học, học sinh biết biến đổi những bài tập trong một tỡnh huống cụ thể hoàn toàn mới nào đú về những cỏi quen thuộc, những cỏi đó biết để ỏp dụng vào giải một cỏch dễ dàng, từ đú học sinh thể hiện được tớnh sỏng tạo của bản thõn khi giải những bài tập đú.

Đứng trước một bài học mang tớnh sỏng tạo cao, đũi hỏi học sinh phải vận dụng rất nhiều kiến thức khỏc nhau và nhiều phương phỏp, cỏch giải khỏc nhau. Đồng thời học sinh cũng phải biết phối hợp cỏc kiến thức và phương phỏp đú, huy động những kỹ năng, kinh nghiệm của bản thõn cộng với sự nỗ lực, phỏt huy năng lực tư duy sỏng tạo cao của cỏ nhõn để tỡm tũi, giải quyết vấn đề. Đụi khi học sinh cần phải chuyển từ hoạt động trớ tuệ này sang những hoạt động trớ tuệ khỏc, chuyển sang nhỡn nhận sự vật, hiện tượng dưới những gúc độ khỏc nhau để tỡm ra cỏi bản chất, cỏi trọng tõm và sự độc đỏo của vấn đề, từ đú cú thể tỡm được nhiều phương phỏp khỏc nhau để giải quyết vấn đề.

Hỡnh ảnh và cỏc đoạn video clip tỏc động đến học sinh tạo ra những phản ứng của cỏc em bằng cỏch đọc, nghe, quan sỏt, suy nghĩ về cỏc vấn đề trong bài học, và cỏc em cú thể đặt cỏc cõu hỏi cho giỏo viờn và cỏc bạn khỏc. Giỏo viờn tập hợp, hướng dẫn cỏc em trả lời cỏc cõu hỏi đú và cựng học sinh xử lớ cỏc tỡnh huống cú vấn đề của bài học. Như vậy giỏo viờn đó thờm một lần nữa tỏc động đến những suy nghĩ, hành động của cỏc em, khiến cỏc em nảy sinh ra những ý tưởng và cỏc phương phỏp để giải quyết vấn đề. Người giỏo viờn phải sử dụng phương phỏp giải quyết vấn đề để đặt học sinh trước một tỡnh huống cần giải quyết. Giỏo viờn là người tổ chức cho học sinh làm việc, tỡm tũi phỏt hiện chõn lý khoa học. Kết hợp với phương phỏp đàm thoại gợi mở, giỏo viờn tổ chức cho học sinh tranh luận, tỡm tũi, khỏm phỏ, phỏt hiện ra những điểm đặc trưng, điểm độc đỏo của bài toỏn. Học sinh sẽ thực sự cú hứng thỳ, hiểu kỹ, nhớ lõu khi chớnh cỏc em đưa ra những lời giải hay, độc đỏo trong khụng khớ học tập cởi mở tự do, mọi người được bộc lộ tối đa năng lực tư duy sỏng tạo của mỡnh. Như vậy, việc biết kết hợp một bài học với những phương phỏp dạy học phự hợp cú sự hỗ trợ của cỏc thiết bị kĩ thuật và cỏc phương tiện truyền thụng sẽ giỳp cho

2.3.Vai trũ của hỡnh động trong dạy học

J.A.Cụmenxki (1592-1679), nhà giỏo dục nổi tiếng Slovakia được xem là người đầu tiờn nờu lờn luận đề cơ bản về giảng dạy trực quan. Theo ụng, khụng cú gỡ hết trong trớ nóo nếu như trước đõy khụng cú gỡ trong cảm giỏc. Vỡ vậy, dạy và học khụng thể bắt đầu từ sự giải thớch về cỏc sự vật, hiện tượng mà phải từ sự quan sỏt trực tiếp và trải nghiệm. Bài giảng đa phương tiện là sự kết hợp cỏc phương tiện trực quan như văn bản, hỡnh ảnh, õm thanh, hỡnh động, video clip,… thành một phương tiện dạy học đó phỏt huy vai trũ tớch cực trong việc phản ỏnh một cỏch khỏch quan, trung thực, sinh động cỏc đối tượng và cỏc quỏ trỡnh của thế giới hiện thực, liờn quan chặt chẽ với việc phỏt triển tư duy trừu tượng của học sinh.

Bờn cạnh đú, đa phương tiện là một cụng cụ trợ giỳp đắc lực cho giỏo viờn trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy học ở tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học. Nú khụng thể thiếu trong việc vận dụng phối hợp cỏc phương phỏp dạy học cụ thể, giỳp giỏo viờn trỡnh bày bài giảng một cỏch tinh giảm nhưng đầy đủ, sõu sắc và sinh động, điều khiển quỏ trỡnh nhận thức của học sinh một cỏch hiệu quả, sỏng tạo.

Cựng với những phương tiện trực quan khỏc (văn bản, hỡnh ảnh, õm thanh…) được sử dụng trong quỏ trỡnh dạy học, hỡnh ảnh động là nguồn chứa đựng thụng tin tri thức hết sức phong phỳ và sinh động, giỳp học sinh lĩnh hội tri thức đầy đủ và chớnh xỏc, đồng thời giỳp củng cố, khắc sõu, mở rộng, nõng cao và hoàn thiện tri thức cho học sinh, qua đú rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phỏt triển tư duy tỡm tũi sỏng tạo, năng lực quan sỏt, phõn tớch tổng hợp, hỡnh thành và phỏt triển động cơ học tập tớch cực, làm quen với phương phỏp nghiờn cứu khoa học. Từ đú phỏt triển trớ tuệ cho học sinh, và giỳp cỏc em cú khả năng vận dụng linh hoạt những kiến thức đó học vào giải quyết cỏc vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.

Hỡnh động hay cỏc đoạn phim hoạt hỡnh, cỏc đoạn video clip cú chức năng cơ bản là tớch hợp thụng tin và cơ động. Mỗi hỡnh ảnh động, hay cỏc đoạn video clip đều thể hiện cỏc chức năng sau:

 Thụng bỏo, trỡnh bày thụng tin;

 Minh họa, giải thớch, hay mụ tả trực quan;  Tổ chức, tiến hành cỏc hoạt động;

2.3.1 Chức năng thụng bỏo, minh họa, giải thớch, hay mụ tả thụng tin

Hỡnh động, trước hết cú vai trũ thụng bỏo về thụng tin sắp được trỡnh bày, sau đú là để minh họa, giải thớch, mụ tả cho thụng tin. Khi tiếp cận với nguồn thụng tin dạng này, đầu tiờn, học sinh sẽ quan sỏt, lắng nghe để thu thập thụng tin, sau đú cỏc em sẽ phõn tớch, xử lý cỏc thụng tin vừa thu thập được, từ đú cỏc em sẽ cú những phản ứng riờng thể hiện qua thỏi độ, hành vi của mỗi em. Dạng thụng tin này dễ tạo hứng thỳ cho cỏc em học sinh, kớch thớch cỏc em tiến hành trao đổi thụng tin với những học sinh khỏc và với giỏo viờn thụng qua những thắc mắc, những cõu hỏi cỏc em đặt ra. Giỏo viờn tiếp nhận cõu hỏi và gợi ý cho cỏc em trả lời cỏc cõu hỏi đú rồi giỳp cỏc em trỡnh bày cõu trả lời của mỡnh trước lớp. Như vậy, thụng qua việc sử dụng hỡnh ảnh động, giỏo viờn dễ tạo ra tỡnh huống cú vấn đề và hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề đú một cỏch phự hợp. Chớnh điều này sẽ khiến cỏc em phải suy nghĩ, hành động, từ đú gúp phần tớch cực phỏt triển tư duy cho mỗi học sinh.

2.3.2 Chức năng tổ chức, tiến hành cỏc hoạt động

Một vai trũ quan trọng khỏc của hỡnh động đối với hoạt động dạy và học trong nhà trường, đú là hỡnh động cú thể thể hiện cỏc thao tỏc, cỏc hành động, cỏc quỏ trỡnh và cỏc kết quả một cỏch rất trực quan, sinh động, dễ hiểu mà nếu giỏo viờn chỉ giải thớch bằng lời hoặc bằng cỏc hỡnh ảnh thụng thường thỡ rất khú đạt được hiệu quả truyền đạt mong muốn. Điều này đặc biệt đỳng khi cỏc em học sinh học cỏc mụn học tự nhiờn như toỏn học, vật lý, húa học, sinh học, hay với cả cỏc mụn học xó hội như ngữ văn, địa lý, lịch sử, thậm chớ cả với mụn giỏo dục cụng dõn, hay cả với mụn thể dục. Chỳng ta cú thể lấy cỏc vớ dụ minh họa như sau:

 Những hiện tượng vật lý (từ trường, điện trường, lực hấp dẫn, mụi trường chõn khụng,…) được thu nhỏ lại trước màn hỡnh giỳp cho học sinh cú thể quan sỏt, theo dừi hiện tượng dưới nhiều gúc độ khỏc nhau, từ đú khiến cỏc em cú cỏi nhỡn đầy đủ, khoa học hơn về cỏc hiện tượng này.

 Hay chỉ với những minh họa đơn giản, hỡnh động giỳp học sinh nhỡn thấy, hiểu được cơ chế, điều kiện và kết quả của một số phản ứng húa học xảy ra như thế nào, điều mà khú cú thể chứng minh bằng cỏc thớ nghiệm hay những lời giải thớch thụng thường.

 Cỏc đoạn video clip thể hiện quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của động, thực vật; quỏ trớnh phõn chia tế bào; phản ứng của cơ thể

trước cỏc tỏc động bờn ngoài; sự đa dạng của cỏc bộ, cỏc lớp động, thực vật,.... sẽ giỳp học sinh quan sỏt trực quan, hiểu được, hiểu đỳng bản chất vấn đề mà trước đú cỏc em khú cú thể hỡnh dung ra nếu chỉ nghe giỏo viờn trỡnh bày hay quan sỏt tranh ảnh thụng thường trong sỏch, bỏo.

 Với một mụn tưởng chừng rất khụ khan và kộm hấp dẫn học sinh như mụn giỏo dục cụng dõn, nếu sử dụng hỡnh động hay cỏc đoạn video clip phự hợp vào dạy học, cũng sẽ khiến cho học sinh hứng thỳ hơn và đạt được kết quả học tập cao hơn. Vớ dụ, khi giỏo viờn dạy cho học sinh chớnh sỏch bảo vệ tài nguyờn và mụi trường, nếu giỏo viờn chỉ dạy lý thuyết xuụng sẽ khiến cho cỏc em vừa khú hiểu, vừa khú nhớ. Nhưng nếu giỏo viờn cho cỏc em xem cỏc hỡnh ảnh và cỏc đoạn video về tỏc hại của việc phỏ hoại mụi trường, kết hợp với việc giỏo viờn đặt ra cỏc cõu hỏi hợp lý, sẽ kớch thớch cỏc em chỳ ý vào bài giảng, suy nghĩ và trả lời cõu hỏi. Từ đú, giỏo viờn dễ dàng hướng dẫn cỏc em liờn hệ trỏch nhiệm của cộng đồng xó hội và trỏch nhiệm của bản thõn với việc bảo vệ mụi trường.  Mụn ngữ văn là một mụn học cú đặc trưng là tớnh hỡnh tượng (phản

ỏnh cuộc sống qua hỡnh tượng nghệ thuật) nờn cú thể sử dụng nguồn thụng tin minh họa vụ cựng phong phỳ. Vớ dụ, khi hướng dẫn học sinh tỡm hiểu về tỏc phẩm “người lỏi đũ sụng Đà” của tỏc giả Nguyễn Tuõn, giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc đoạn video, cỏc hỡnh ảnh minh họa cho sự hung dữ cũng như vẻ đẹp thơ mộng, trữ tỡnh của dũng sụng Đà. Cựng với hỡnh ảnh thỡ õm thanh sử dụng trong cỏc đoạn video hay hỡnh động cũng cú tỏc dụng tốt giỳp cho học sinh dễ dàng tưởng tượng, phỏt huy khả năng phõn tớch, nhỡn nhận vấn đề sõu sắc hơn, và khắc sõu kiến thức hơn.

Hỡnh động cũng phỏt huy vai trũ quan trọng trong hầu hết cỏc mụn học khỏc ở trường học. Nếu giỏo viờn biết sử dụng hỡnh động trong bài giảng một cỏch hợp lý thỡ sẽ khiến học sinh hứng thỳ hơn, tạo sự tập trung chỳ ý của cỏc em vào bài học, cỏc em sử dụng tất cả cỏc giỏc quan và khả năng cũng như tri thức của mỡnh vào việc tiếp thu và phõn tớch bài học, giỳp làm tăng khả năng nhận thức những sự vật, hiện tượng phức tạp mà trong điều kiện binh thường cỏc em rất khú hiểu, khú nhớ. Hỡnh động sử dụng để minh họa cũng giỳp cụng việc dạy học của giỏo viờn trở nờn cụ thể hơn, dễ dàng hơn, thời gian giảng dạy được rỳt ngắn, giảm nhẹ lao động của giỏo viờn, gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục.

2.3.3 Chức năng giải trớ, gõy hứng thỳ cho ngƣời học

Bờn cạnh vai trũ tham gia như nội dung chớnh của bài học, hỡnh động cũng thường được sử dụng nhằm mục đớch trang trớ làm cho bài giảng sinh động hơn, đẹp mắt hơn, thu hỳt sự quan tõm chỳ ý của người nghe hơn, trỏnh sự tẻ nhạt và gõy cảm giỏc buồn ngủ với người học. Một bài giảng được bố trớ thờm nhiều hỡnh ảnh động sinh động, hài hước cựng với những hiệu ứng phự hợp sẽ cuốn hỳt sự quan tõm của học sinh, gợi trớ tũ mũ, trớ tưởng tượng của cỏc em, thậm chớ cũn mang lại cho học sinh những nụ cười sảng khoỏi. Điều này rất quan trọng gúp phần làm tăng thờm hưng phấn học tập cho cỏc em.

Tuy nhiờn cho dự sử dụng hỡnh động vào bất kỡ mục đớch gỡ trong bài học cũng cần phải chỳ ý một số vấn đề, đú là phải sử dụng hỡnh động đỳng lỳc, đỳng chỗ, đỳng chủ đề, đỳng nội dung bài học, khụng được lạm dụng quỏ nhiều, cỏc hiệu ứng cần đơn giản, hỡnh ảnh minh họa hoặc trang trớ khụng được lấn ỏt nội dung chớnh của bài học. Nếu sử dụng hỡnh động khụng phự hợp cú thể phỏ vỡ cấu trỳc bài học, phõn tỏn chỳ ý của học sinh, gõy lóng phớ thời gian và tiền của mà khụng đạt được mục đớch dạy học. Vỡ vậy khi sử dụng hỡnh động người giỏo viờn phải luụn là người dẫn dắt học sinh, hướng dẫn cỏc em tỡm hiểu, phõn tớch và tổng hợp vấn đề theo đỳng mục tiờu, đỳng hướng đề ra của bài học, trỏnh để cỏc em đi lạc hướng và cú những cảm nhận khụng phự hợp. Nếu người giỏo viờn làm tốt những điều này thỡ hỡnh động sẽ cú thể phỏt huy tốt nhất vai trũ của mỡnh trong việc dạy và học.

2.4. Cỏc yếu tố hỡnh động gúp phần phỏt triển trớ tuệ

Hỡnh động nếu được sử dụng hợp lý trong giờ học sẽ mang lại nhiều lợi ớch cho việc dạy và học, gúp phần phỏt triển trớ tuệ cho học sinh. Hỡnh động là sự kết hợp của nhiều yếu tố mà mỗi yếu tố đều cú những tỏc động nhất định đối với suy nghĩ, hành vi của người xem. Sau đõy là một số yếu tố cơ bản :

2.4.1 Hỡnh ảnh trực quan

Yếu tố đầu tiờn trong dữ liệu hỡnh động gúp phần phỏt triển trớ tuệ cho học sinh là yếu tố hỡnh ảnh trực quan. Hỡnh ảnh là những gỡ chỳng ta nhận thấy được thụng qua thị giỏc rồi sau đú chuyển về nóo giỳp ta cảm nhận hỡnh ảnh đú một cỏch chõn thực nhất, từ đú đưa ra những phản ứng, cảm nhận về hỡnh ảnh mà ta

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu thập và tổ chức các đoạn video clip nhằm phát huy trí tuệ cho học sinh trung học phổ thông Luận văn ThS. Công nghệ thông tin (Trang 42 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)