VAI TRề CỦA ĐA PHƢƠNG TIỆN ĐỐI VỚI HỌC SINH
2.1 Nhu cầu phỏt triển trớ tuệ học sinh
2.1.1 Khỏi niệm trớ tuệ và phỏt triển trớ tuệ
Khỏi niệm trớ tuệ (intellect) xuất phỏt từ tiếng Latin dựng để chỉ năng lực chung, nú tạo ra và sử dụng những tri thức nhờ hiểu biết và tư duy trong cỏc quan hệ. Năng lực trớ tuệ (intellectual capability) là phức hợp cỏc năng lực giỳp cho mỗi cỏ nhõn cú khả năng làm việc và đạt những mục tiờu đề ra. Đặc trưng của trớ tuệ khụng chỉ nằm ở nội dung cỏi được phản ỏnh (những tỏc động từ thế giới khỏch quan được chủ thể tiếp nhận, làm giàu cú vốn nhận thức và nhõn cỏch) mà cũn gắn với phương thức phản ỏnh (cỏch, phương phỏp tiếp nhận cỏc tỏc động từ thế giới quan).
Theo định nghĩa trong từ điển tõm lý học của Ray Corsini (xuất bản năm 2002 tại New York) thỡ trớ tuệ (intellect) là chức năng nhận thức của trớ úc, nú bao gồm cả khả năng suy luận, hỡnh thành quan niệm, phỏn xột và liờn kết; Trớ thụng minh là khả năng nhận biết, phõn biệt cỏc đối tượng một cỏch minh bạch, sỏng suốt, đỳng đắn, hợp với chõn lý khỏch quan của mỗi người mà khụng bị bế tắc, trở ngại. Như vậy, xột về mặt bản chất, trớ tuệ và trớ thụng minh cựng chỉ khả năng nhận biết hiện thực và thớch nghi với hiện thực. Trớ tuệ dựng với nghĩa khỏi quỏt cao nhất năng lực này của con người, trớ thụng minh cụ thể hơn.
Khi đề cập đến trớ thụng minh người ta thường hay xột tới trớ thụng minh IQ và trớ thụng minh cảm xỳc EI (Emotional Intelligence). Theo thuyết đa trớ thụng minh của nhà tõm lý học Howard Gardner, trớ thụng minh IQ gồm tỏm kiểu thụng minh khỏc nhau [8]:
Thụng minh ngụn ngữ: Là khả năng suy nghĩ bằng từ ngữ và vận dụng ngụn ngữ để diễn tả những khỏi niệm phức tạp. Sự thụng minh này cho phộp con người hiểu được trật tự, ý nghĩa của từ, học ngữ phỏp rất nhanh và ỏp dụng cỏc kỹ năng ngụn ngữ thành thạo. Trớ thụng minh về logic toỏn học: Là khả năng tớnh toỏn, xỏc định
số lượng, cõn nhắc cỏc giả thuyết và thực hiện những hoạt động toỏn học hoàn hảo. Những cỏ nhõn bộc lộ năng khiếu về toỏn học thường liờn quan đến khả năng tư duy xử lý những bài toỏn, những phương trỡnh thường gặp trong bài toỏn trắc nghiệm.
gồm trớ tưởng tượng, suy luận trong khụng gian, vận dụng hỡnh ảnh, cỏc kỹ năng đồ họa và nghệ thuật.
Thụng minh về õm nhạc: Là khả năng cảm nhận độ cao, thấp, nhịp điệu, õm sắc hay núi chung là nhạy cảm với cỏc kiểu loại õm thanh. Thụng minh về cơ thể, cử chỉ, vận động: Là khả năng vận động và
dựng rất nhiều kỹ năng đa dạng của cơ thể. Nú bao gồm khả năng điều khiển hoàn hảo những cử động của mỡnh, gồm cả cảm giỏc về tớnh toỏn thời gian và sự kết hợp giữa tõm trớ và cơ thể.
Thụng minh về xó hội, giao tiếp giữa con người: Là khả năng hiểu và tương tỏc hiệu quả với người khỏc, bao gồm khả năng giao tiếp hiệu quả bằng lời, khả năng nhận biết sự độc đỏo của mỗi người, nhạy cảm với tõm trạng của người khỏc. Người sở hữu trớ thụng minh kiểu này cú khả năng thấu cảm tõm lý của người khỏc.
Trớ thụng minh về nội tõm: Là khả năng hiểu được bản thõn một cỏch sõu sắc, hiểu những suy nghĩ, cảm xỳc của bản thõn và sử dụng những hiểu biết đú trong việc lập kế hoạch và định hướng cuộc sống.
Thụng minh về tự nhiờn: Là thiờn hướng thớch khỏm phỏ, tỡm hiểu về đời sống của cỏc loài trong tự nhiờn, tỏ ra nhạy cảm với những thay đổi của cỏc hiện tượng tự nhiờn diễn ra xung quanh mỡnh.
Trớ thụng minh cảm xỳc được hiểu là khả năng hiểu rừ cảm xỳc bản thõn, thấu hiểu cảm xỳc người khỏc, phõn biệt được chỳng và sử dụng chỳng để hướng dẫn suy nghĩ và hành động của bản thõn. Chỳng ta cú thể hiểu về trớ thụng minh cảm xỳc theo bốn lớp dưới đõy:
1. Lớp thứ nhất gồm một phức hợp cỏc năng lực cho phộp một cỏ nhõn biết cỏch cảm nhận và biểu lộ cỏc xỳc cảm. Cỏc năng lực cụ thể ở đõy bao gồm nhận dạng cỏc xỳc cảm của mỡnh và của người khỏc, bày tỏ xỳc cảm của mỡnh, phõn biệt được những dạng xỳc cảm mà người khỏc biểu lộ.
2. Lớp thứ hai bao gồm cỏc năng lực thấu hiểu sự hũa trộn, phỏt triển cảm xỳc, chẳng hạn như hiểu được sự pha trộn phức tạp của cỏc loại tỡnh cảm (giữa yờu và ghột) và rỳt ra cỏc quy luật về tỡnh cảm, thớ dụ sự tức giận thường loại bỏ được sự e thẹn, sự mất mỏt thường kộo theo sự buồn chỏn.
3. Lớp thứ ba bao gồm những năng lực liờn quan đến việc sử dụng những xỳc cảm để hỗ trợ, tớch cực húa tư duy, tức là dựng những xỳc cảm này để hỗ trợ úc phỏn xột, nhận thức được rằng những thay đổi tõm trạng cú thể dẫn đến sự xem xột những quan điểm thay thế và hiểu rằng một sự thay đổi trong trạng thỏi xỳc cảm và cỏch nhỡn cú thể khuyến khớch nảy sinh cỏc loại năng lực giải quyết vấn đề khỏc nhau.
4. Lớp thứ tư là những năng lực chung sắp đặt cỏc xỳc cảm nhằm hỗ trợ một mục tiờu xó hội nào đú. Ở mức độ phức tạp hơn này của trớ thụng minh cảm xỳc, cỏc kỹ năng cho phộp cỏ nhõn chọn lọc, duy trỡ cỏc loại xỳc cảm nào đú hoặc thoỏt ra khỏi những loại xỳc cảm nào đú, để điều khiển, kiểm soỏt cỏc xỳc cảm của mỡnh và người khỏc.
Hiện thực xung quanh cú nhiều cỏi mà con người chưa biết. Nhiệm vụ của cuộc sống và hoạt động thực tiễn luụn đũi hỏi con người phải vận dụng trớ tuệ, sự thụng minh của bản thõn để tỡm hiểu, khỏm phỏ cỏi chưa biết một cỏch sõu sắc, đỳng đắn và chớnh xỏc, phải vạch ra bản chất và những quy luật tỏc động của chỳng. Quỏ trỡnh nhận thức đú gọi là tư duy.
Tỏc giả Nguyễn Quang Uẩn [11] định nghĩa: “Tư duy là quỏ trỡnh nhận thức phản ỏnh những thuộc tớnh bản chất, những mối quan hệ cú tớnh quy luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khỏch quan”.
Theo tỏc giả MN. Sacđacov [6]: “Tư duy là một quỏ trỡnh tõm lý liờn quan chặt chẽ với ngụn ngữ - quỏ trỡnh tỡm tũi sỏng tạo cỏi chớnh yếu, quỏ trỡnh phản ỏnh một cỏch từng phần hay khỏi quỏt thực tế trong khi phõn tớch và tổng hợp nú. Tư duy sinh ra trờn cơ sở hoạt động thực tiễn, từ nhận thức cảm tớnh và vượt xa giới hạn của nú”.
“Tư duy sỏng tạo đú là những năng lực tỡm thấy những ý nghĩa mới, tỡm thấy những mối quan hệ mới, là một chức năng của kiến thức, trớ tưởng tượng và sự đỏnh giỏ, là một quỏ trỡnh, một cỏch dạy và học bao gồm những chuỗi phiờu lưu, chứa đựng những điều như: sự khỏm phỏ, sự phỏt sinh, sự đổi mới, trớ tưởng tượng, sự thử nghiệm, sự thỏm hiểm”. Theo J.DanTon [13].
Theo tỏc giả Nguyễn Bỏ Kim [7]: “Tớnh linh hoạt, tớnh độc lập và tớnh phờ phỏn là những điều kiện cần thiết của tư duy sỏng tạo, là những đặc điểm về những mặt khỏc nhau của tư duy sỏng tạo. Tớnh sỏng tạo của tư duy thể hiện rừ nột ở khả năng tạo ra cỏi mới, phỏt hiện vấn đề mới, tỡm ra hướng đi mới, tạo ra kết quả mới. Nhấn mạnh cỏi mới khụng cú nghĩa là coi nhẹ cỏi cũ. Cỏi mới thường nảy sinh bắt nguồn từ cỏi cũ, nhưng vấn đề là cỏch nhỡn cỏi cũ như thế nào”
Cỏch định nghĩa thụng thường và phổ biến nhất của tư duy sỏng tạo thỡ đú là tư duy tạo ra cỏi mới. Tư duy sỏng tạo dẫn đến những tri thức mới về thế giới, về phương thức hoạt động.
Theo I.Lcene [5] cho rằng quỏ trỡnh hoạt động sỏng tạo cú những đặc điểm: Cú sự tự lực chuyển cỏc tri thức và kỹ năng sang một tỡnh huống
sỏng tạo;
Nhỡn thấy những vấn đề mới trong điều kiện quen biết “đỳng cỏch”; Nhỡn thấy cỏc chức năng mới của đối tượng quen biết;
Nhỡn thấy cấu tạo của đối tượng đang nghiờn cứu;
Kỹ năng nhỡn thấy nhiều lời giải, nhiều cỏch nhỡn đối với việc tỡm hiều lời giải (khả năng xem xột đối tượng ở những phương thức đó biết thành một phương thức mới);
Kỹ năng sỏng tạo một phương phỏp giải độc lập tuy đó biết những phương thức khỏc.
Sự phỏt triển trớ tuệ chớnh là sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức. Sự biến đổi đú đặc trưng bởi sự thay đổi cấu trỳc cỏi được phản ỏnh và
phương thức phản ỏnh chỳng. Núi đến phỏt triển là núi đến sự biến đổi, ở đõy sự biến đổi được hiểu là sự thay đổi về chất theo sự tiến bộ, đi lờn theo quy luật. Sự phỏt triển trớ tuệ được giới hạn trong nhận thức tức là hoạt động phản ỏnh hiện thực khỏch quan.
Sự phỏt triển trớ tuệ là sự thay đổi cấu trỳc nhận thức, nú diễn ra: Cỏi gỡ được phản ỏnh: tri thức, kinh nghiệm;
Phản ỏnh bằng cỏch nào: phương phỏp trớ tuệ;
Như vậy, sự phỏt triển trớ tuệ vừa thay đổi cấu trỳc cỏi được phản ỏnh vừa thay đổi phương thức phản ỏnh chỳng nghĩa là phỏt triển trớ tuệ khụng phải là việc tăng về số lượng, cũng khụng phải ở chỗ nắm được cỏc phương thức phản ỏnh tri thức. Nếu hiểu thiờn về một mặt nào đú sẽ dẫn đến sự cực đoan về mặt đú. Sự phỏt triển trớ tuệ cần được hiểu là việc thống nhất giữa vũ trang tri thức và việc phỏt triển một cỏch tối đa phương thức phản ỏnh chỳng. Sự thống nhất này dẫn đến làm thay đổi bản thõn hệ thống tri thức, làm cho hệ thống tri thức ngày càng thờm sõu sắc và phản ỏnh đỳng bản chất, tiếp cận dần với chõn lý và điều chỉnh mở rộng cỏc phương thức phản ỏnh, xúa bỏ những phương thức phản ỏnh cũ, lạc hậu để hỡnh thành những phương thức phản ỏnh mới, hợp lý, sỏng tạo, phự hợp với quy luật phỏt triển của xó hội hơn.
2.1.2. Lớ do cần phỏt triển trớ tuệ học sinh
Sự cần thiết phải phỏt triển trớ tuệ cho học sinh trước hết xuất phỏt từ mục tiờu giỏo dục là đào tạo ra những con người phỏt triển toàn diện về mọi mặt, khụng những cú kiến thức tốt mà cũn vận dụng được kiến thức trong tỡnh huống cụng việc. Với nhiệm vụ đú, việc rốn luyện và phỏt triển tư duy sỏng tạo, từ đú phỏt huy trớ tuệ cho học sinh ở cỏc trường phổ thụng của những người làm cụng tỏc giỏo dục là hết sức quan trọng.
Theo tỏc giả Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lờ [4] trong cuốn sỏch giỏo dục học đại cương: “ Hỡnh thành, phỏt triển cỏc phẩm chất và năng lực của người cụng dõn Việt Nam: tự chủ, năng động, sỏng tạo, cú kiến thức văn húa, khoa học, cụng nghệ, cú kỹ năng nghề nghiệp, cú sức khỏe, cú niềm tự hào dõn tộc và ý chớ vươn lờn; cú năng lực tự học và thúi quen học tập suốt đời, cú năng lực đi vào thực tiễn kinh tế, xó hội, gúp phần hiệu quả làm cho dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng Tổ quốc xó hội chủ nghĩa”…..
Điều 24.2 Luật Giỏo dục cũng ghi rừ: “Phương phỏp giỏo dục phổ thụng phải phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh, phự hợp với đặc điểm của từng lớp học, mụn học; bồi dưỡng phương phỏp tự học, rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho học sinh.”
Bờn cạnh đú, nghị quyết TW 2 khúa VIII nhận định: “Phải đổi mới phương phỏp giỏo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rốn luyện thành nếp tư duy sỏng tạo của người học. Từng bước ỏp dụng cỏc phương phỏp tiờn tiến và phương tiện hiện đại vào quỏ trỡnh dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiờn cứu cho học sinh, nhất là sinh viờn đại học”.
Tiếp đến nhu cầu phỏt triển trớ tuệ học sinh xuất phỏt từ tõm lý lứa tuổi học sinh [1]. Học sinh trung học phổ thụng đang phỏt triển ở thời kỳ đầu của tuổi thanh niờn (thanh niờn mới lớn). Ở tuổi này, cỏc em cú những đặc điểm tõm, sinh lý đặc trưng. Tuổi thanh niờn là thời kỡ đầu đạt được sự tăng trưởng về mặt thể lực, nhịp độ tăng trưởng về chiều cao và trọng lượng đó chậm lại, đa số cỏc em đó vượt qua thời kỡ phỏt dục. Về mặt tõm lý, hệ thần kinh cú những thay đổi quan trọng do cấu trỳc bờn trong của nóo phức tạp và chức năng của nóo phỏt triển. Cỏc em đó cú những vị trớ ngày càng được khẳng định trong gia đỡnh, nhà trường và xó hội, được tham gia bàn bạc cụng việc gia đỡnh, tham gia cỏc tổ chức đoàn, hội, được làm giấy chứng minh nhõn dõn, được đi bầu cử, và cú yờu cầu cao hơn trong suy nghĩ, hành động. Bờn cạnh đú, hoạt động học tập của lứa tuổi này đũi hỏi tớnh tớch cực, năng động cao, cần sự phỏt triển mạnh của tư duy lý luận. Lỳc này cỏc em hỡnh thành hứng thỳ học tập liờn quan đến xu hướng nghề nghiệp, hứng thỳ này được thỳc đẩy, bồi dưỡng bởi động cơ mang ý nghĩa thực tiễn, sau đú mới đến ý nghĩa xó hội của mụn học. Điều này tạo nờn ưu điểm là thỳc đẩy cỏc em học tập và đạt kết quả cao cỏc mụn học đó lựa chọn, nhưng nú cũng tạo ra hạn chế là cỏc em chỉ quan tõm chỳ ý đến cỏc mụn học liờn quan đến việc thi cử mà xao nhóng những mụn học khỏc.
Tuổi thanh niờn cũng cú những đặc điểm phỏt triển trớ tuệ riờng: Tri giỏc cú mục đớch đó đạt tới mức độ rất cao, ghi nhớ cú chủ định giữ vai trũ chủ đạo trong hoạt động trớ tuệ, đồng thời vai trũ của ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rừ rệt; cỏc em đó tạo được tõm thế phõn húa trong ghi nhớ. Bờn cạnh đú cỏc em cũng cú sự thay đổi về tư duy: cú khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cỏch độc lập, chặt chẽ, cú căn cứ và mang tớnh nhất quỏn. Những thay đổi này cú nguyờn nhõn từ việc phỏt triển phức tạp cấu trỳc và chức năng của nóo, do sự phỏt triển của quỏ trỡnh nhận thức, và do ảnh hưởng của
hoạt động học tập. Từ những đặc điểm này của cỏc em, cỏc nhà giỏo dục cần giỳp cỏc em phỏt huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của mỡnh, nhỡn nhận và đỏnh giỏ vấn đề một cỏch khỏch quan.
Trong cỏc nhiệm vụ của giỏo dục thỡ nhiệm vụ giỏo dục trớ tuệ là một nhiệm vụ quan trọng nhằm phỏt triển cỏc năng lực trớ tuệ chung của học sinh, từ đú hỡnh thành thế giới quan khoa học, gúp phần phỏt triển nhõn cỏch học sinh, giỳp học sinh khụng những cú điền kiện tiếp thu cỏc giỏ trị của nhõn loại, của dõn tộc, mà cũn cú khả năng gúp phần sỏng tạo ra cỏc giỏ trị xó hội. Nhà trường cú nhiệm vụ thỳc đẩy sự phỏt triển trớ tuệ của học sinh trong mọi mụi trường, cả trong cuộc sống xó hội đời thường. “Cuộc sống con người là một quỏ trỡnh tạo ra giỏ trị, giỏo dục cần phải hướng con người đi tới mục tiờu đú, cỏc hoạt động giỏo dục phải nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh tạo giỏ trị” (theo Tsunesaburo Makeguchi).
Để học sinh tớch cực, chủ động sỏng tạo trong học tập giỏo viờn cần tạo ra khụng khớ giao tiếp thuận lợi giữa giỏo viờn với học sinh, giữa học sinh với học sinh bằng cỏch tổ chức và điều khiển hợp lớ cỏc hoạt động của từng cỏ nhõn và