Cơ cấu nguồn vốn công ty

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần Kỹ thuật CTH Việt Nam (Trang 50)

Đơn vị tính:Triệu đồng

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018

Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± %

A Nợ phải trả 38.473,7138 .858,45 81,66 46.288,233.973,834 84,26 40.145,278.983,003 84,08 7.814,53.115,385120,3113,381 - 6.142,975.0 35,83 86,738 8,43 I Nợ ngắn hạn 38.400,8438 .784,85 81,51 46.288,243.973,834 84,26 40.088,1238.885,48 83,96 7.887,40.188,985120,5413,381 - 6.200,125.0 88,35 88,438 6,61 II Nợ dài hạn 73,6072,87 0,15 - 54,1552,53 0,11 -73,60 0,00 52,53 0,00 B Vốn chủ sở hữu 8.639,018.7 25,40 18,34 8.645,08212,838. 15,74 7.599,5871,597.3 15,92 - 512,576,0 7 100,079 4,13 - 1.045,5084 1,23 87,918 9,76 I Vốn chủ sở hữu 8.725,408.6 39,01 18,34 8.645,08212,838. 15,74 7.599,5871,597.3 15,92 512,576,07- 100,074,139 - 1.045,5084 1,23 87,918 9,76 II Nguồn kinh phí khác - - - - - - - - Tổng nguồn vốn 47.112,7247 .538,85 100,0054.933,312.186,655100,00 47.744,856.309,594 100 7.820,60.602,814116,6009,671 7.188,47-5.877,06 86,918,748

(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chínhPhòng Tài chính - Kế toán)

Qua bảng 2.3 kết quả phân tích ta thấy tổng nguồn vốn của công ty tăng vào năm 2018 và giảm vào năm 2019. Vốn chủ sở hữu của công ty qua các năm chiếm tỷ trọng nhỏ hơn 20% trong tỷ trọng tổng nguồn vốn. Tốc độ tăng trưởng vốn của năm 2019/2018 so với năm 2018/2017 giảm. Nguyên nhân chính do tốc độ tăng nợ phải trả cao hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu, tình hình kinh doanh của công ty trong năm 2019 khó khăn phải đối mặt với áp lực thanh toán các khoản nợ dài hạn.

c. Phân tích mức độ độc lập tài chính của công ty

Mức độ độc lập tài chính của công ty trong những năm qua được biểu hiện ở bảng dưới đây: Bảng 2.5: Phân tích hệ số tài trợ vốn Chỉ tiêu Năm 2018/2017 2019/2018 2017 2018 2019 +/- % +/- % 1.Vốn chủ sở hữu (Trđ) 8,639.018.8,645.088.27,599.587. - 94,1310 - 89,7687

725,40 12,83 371,59 512,576.0 7 0.07 841,231,0 46 .91 2.Tổng số nguồn vốn (Trđ) 47,112.724 7.583,85 54,933.325 2.186,65 46.309,594 7,744.85 4.602,817 ,820.60 109,671 16.60 - 7,1885.87 7,06 86.9188 ,74 3.Hệ số tài trợ = (1/2) (Lần) 0.18 0.16 0.16 -0.03 - 0 -

(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chínhPhòng Tài chính - Kế toán)

Dựa vào Bảng 2.4 ta có thể thấy mức độ độc lập tài chính của công ty ít biến động qua hai năm 2018 và 2019. Năm 2017, trong 100 triệu đồng tổng nguồn vốn tài trợ tài sản của công ty thì vốn chủ sở hữu chiếm 0.18 lần, tức là trong tổng số nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp chỉ bỏ ra 18 triệu đồng là vốn doanh nghiệp tự có còn lại 82 triệu đồng là phải đi vay bên ngoài.

Năm 2018, hệ số tài trợ giảm 0.02 triệu đồng tương ứng giảm 2% so với năm 2017 đạt 16 triệu đồng. Điều này có nghĩa trong tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản thì doanh nghiệp chỉ còn chiếm đến 16% vốn doanh nghiệp tự có. Năm 2019, hệ số tài trợ của công ty vẫn không thay đổi và gần bằng với năm 2018.

Qua phân tích có thể nhận thấy mức độ độc lập tài chính của công ty không cao, nguồn vốn hình thành nên tài sản của công ty chủ yếu là do vốn phải đi vay bên ngoài. Để hiểu rõ hơn về hệ số tài trợ của công ty cần tiếp tục xét chỉ tiêu hệ số tự tài trợ của tài sản dài hạn trong bảng dưới đây:

Bảng 2.6: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn

Chỉ tiêu Năm 2018/2017 2019/2018 2017 2018 2019 +/- % +/- % 1.Vốn chủ sở hữu (trđ) 8,639.018. 725,40 8.212,838, 645.08 7,371,59 -512,57 94,13 -841,23 89,76 2.Tài sản dài hạn (trđ) 3,019.033. 049,22 3,043.602. 891,42 5.520,91 -157,80 94,82 2.629,49 190,94 3. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn = (1/2) (lần) 2.86 2.84 1.34 -0.02 - -1.51 -

Qua bảng 2.5 ta có nhận xét, hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của công ty qua các năm giảm dần và tỷ số hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của công ty tương đối thấp. Nguyên nhân là do tài sản dài hạn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao so với vốn chủ sở hữu. Cụ thể như sau:

Năm 2017, hệ số tự tài trợ dài hạn của công ty là 2.86 > 1, điều này có nghĩa là trong năm 2017 tài sản dài hạn của công ty được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu. Điều này rất tốt vì công ty không cần sử dụng các nguồn vốn khác (kể cả vốn chiếm dụng dài hạn ) để tài trợ cho tài sản dài hạn, khi đó doanh nghiệp sẽ không gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ đáo hạn.

Năm 2018, hệ số tài trợ tài sản dài hạn của công ty đạt 2.84 > 1, giảm 0.02 triệu đồng so với năm 2017. Tuy giảm nhưng tài sản dài hạn của công ty năm 2018 cũng được tài trợ hoàn toàn bằng 100% vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp vẫn đủ khả năng tài trợ tài sản dài hạn và không chiếm dụng các nguồn vốn khác trong dài hạn, cho thấy doanh nghiệp không gặp khó khăn trong thanh toán, tình hình tài chính của công ty được bảo đảm.

Năm 2019, hệ số tài trợ tài sản dài hạn của công ty đạt 1.34 >1, giảm đến 1.5 triệu đồng so với năm 2018, tuy hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn giảm rất mạnh nhưng công ty vẫn làm chủ được nguồn tài trợ tài sản dài hạn của mình, an ninh tài chính của công ty vẫn được đảm bảo an toàn. Tuy nhiên điều này cần xem xét và đánh giá cụ thể hơn, trong năm 2019 hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn giảm nguyên nhân chính là do tốc độ tăng của tài sản dài hạn lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu.

Bảng 2.7: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản cố định

Chỉ tiêu Năm 2018/2017 2019/2018 2017 2018 2019 +/- % +/- % 1.Vốn chủ sở hữu (trđ) 8.725,40 8.212,83 7.371,59 -512,57 94,13 -841,23 89,76 2.Tài sản cố định (trđ) 1.325,04 2.399,35 1.891,01 1.074,31 181,08 -508,34 78,81 3.Hệ số tự tài trợ tài sản cố định = (1/2) (lần) 6,59 3,42 3,90 -3,16 51,98 0,48 113,89

Nhìn chung qua các năm, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty giảm mạnh trong năm 2018 và tăng trở lại vào năm 2019. Cụ thể như sau:

Năm 2017, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty đạt 6.59 > 1, điều này có nghĩa là trong năm 2017 tài sản cố định được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu. Như vậy doanh nghiệp đủ khả năng tự tài trợ ch tài sản cố định. Do tài sản cố định ( đã và đang đầu tư ) là bộ phận tài sản dài hạn chủ yếu, phản ánh toàn bộ cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp, đảm bảo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp tiến hành được bình thường nên trong trường hợp này hệ số này lớn hơn 1 doanh nghiệp sẽ thuận lợi trong việc tạo dựng được niềm tin với các chủ nợ , các nhà đầu tư, các doanh nghiệp muốn hợp tác với công ty…

Năm 2018, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty đạt 3.42 >1, giảm 3.16 triệu đồng tương ứng giảm 51.98 % so với năm 2017. Năm 2018, công ty vẫn tự chủ được trong việc tự tài trợ tài sản cố định của công ty trong tình trạng nền kinh tế trì trệ. Điều này giúp cho các nhà đầu tư, chủ nợ, có thể an tâm trong việc đầu tư, liên doanh, hợp tác cũng như cho vay đối với doanh nghiệp.

Năm 2019, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty đạt 3.90 > 1, tăng 0.48 triệu đồng so với năm 2018. Tuy nhiên hệ số này tăng do biến động đồng thời giảm cả vốn chủ sở hữu và tài sản cố định và phần trăm hệ số tương của vốn chủ sở hữu lớn hơn phần trăm tài sản cố định, công ty vẫn tự chủ trong việc tự tài trợ tài sản cố định. Điều này tạo sự an tâm cho doanh nghiệp trong việc giải quyết các khó khăn tài chính tạm thời và trước mắt, có sự tin tưởng và nguồn vốn ổn định để kinh doanh từ các chủ nợ, các nhà đầu tư, liên doanh … trong năm nên kinh tế đầy biến động.

Như vậy, hệ số tài trợ của công ty luôn lớn hơn một, vốn chủ sở hữu của công ty có thể tài trợ 100% nguồn vốn để hình thành tài sản của công ty mà không phải đi vay và chiếm dụng vốn. Mức độ độc lập tài chính của công ty luôn được đảm bảo, công ty hội tụ đủ các điều kiện cần thiết đề phát triển cần có chiến lược kinh doanh đúng đắn, chọn đúng thị trường kinh doanh phù hợp trong năm tới.

Tương quan tỷ lệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu và những tài sản thiết yếu của doanh nghiệp: Tài sản A (I, IV) + B (I) với nguồn vốn B.

Bảng 2.8: Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản cố định

Đơn vị tính:Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1.Tiền và các khoản tương đương tiền 3.504,85 10.608,62 6.442,76

2.Hàng tồn kho 35.035,11 29.498,90 24.897,66

3.Tài sản cố định 1.325,04 2.399,35 1.891,01

4.Tổng cộng (A) = (1+2+3+4) 39.883,00 42.506,87 33.231,42 5.Vốn chủ sở hữu (B) 8.725,40 8.212,83 7.371,59

Tương quan tỷ lệ A>B A>B A>B

(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chínhPhòng Tài chính - Kế toán)

Tổng cộng A bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho và tài sản cố định. Qua bảng 2.7 ta nhận thấy từ năm 2017 đến năm 2019 thì luôn có tương quan tỷ lệ A > B điều này phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ trang trải tài sản thiết yếu của doanh nghiệp mà phải sử dụng thêm nguồn vốn của bên ngoài, doanh nghiệp có thể thiếu vốn và gặp rủi ro trong kinh doanh, Mặt khác lượng vốn sử dụng thêm này khá nhiều, đối với năm 2017 là 35,035.11 triệu đồng và 29,498.90 triệu đồng đối với năm 2018.

Năm 2019, nguồn vốn chủ sở hữu (B) giảm còn 7,371.59 triệu đồng và nguồn tổng cộng (A) giảm xuống còn 33,231.42 triệu đồng, nguyên nhân giảm của A là do sự giảm của mục hàng tồn kho, tiền và các khoản tương đương tiền giảm so với năm 2018, Điều này phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chưa đủ đề trang trải cho tài sản thiết yếu của doanh nghiệp cũng như để trang trải cho các tài sản khác,

2.2.1.5 Phân tích khả năng thanh toán của công ty Cổ phần Kỹ thuật CTH

Bảng 2.9: Phân tích hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Chỉ tiêu Năm 2018/2017 2019/2018 2017 2018 2019 +/- % +/- % 1,Tổng tài sản (trđ) 47.583,85 52.186,65 46.309,59 4.602,81 109,67 -5.877,06 88,74 2,Tổng số nợ phải trả (trđ) 38.858,45 43.973,83 38.938,00 5.115,83 113,16 -5.035,83 88,55 3,Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = (1/2)(lần) 1,22 1,19 1,19 -0,04 96.92 0,0 100,21

(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chínhPhòng Tài chính - Kế toán)

Qua kết qua phân tích ở bảng 2.8 ta thấy, hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty qua các năm có xu hướng giảm từ năm 2018 và không tăng trong năm 2019, Cụ thể:

Năm 2018 hệ số này xấp xỉ 1,19 lần giảm 0,04 lần tương ứng giảm 3,08% so với năm 2017. Đến năm 2019 hệ số này đạt 1,19 lần có tăng lên không đáng kể so với năm 2018.

Nhìn chung qua 3 năm phân tích, hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty lớn hơn 1, về mặt lý thuyết công ty đảm bảo được khả năng thanh toán tổng quát trong một chu trình kinh doanh. Nếu xét về mặt thực tế hệ số khả năng thanh toán tổng quát công ty nhỏ hơn 2, như vậy khả năng thanh toán tổng quát của công ty chưa được đảm bảo an toàn, dễ gặp phải những khó khăn nhất định trong việc thanh toán các khoản nợ cho các chủ nợ đến khi đáo hạn.

Bảng 2.10: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu Năm 2018/2017 2019/2018 2017 2018 2019 +/- % +/- % 1.Tài sản ngắn hạn (trđ) 44.534,63 49.295.23 40.788,68 4.760,61 110,69 -8.506,55 82,72 2.Tổng số nợ ngắn hạn (trđ) 38.784,85 43.973,83 38.885,48 5.188,98 113,38 -5.088,35 88,83 3.Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = (1/2) (lần) 1,15 1,12 1,05 -0,03 97,63 -0,07 93,57

Qua 3 năm từ năm 2017 đến 2019 hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty có chiều hướng giảm, mức đạt được của hệ số này qua 3 năm khá thấp. Cụ thể như sau:

Năm 2017 hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty đạt 1,15 > 1 điều này có nghĩa nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được thanh toán bằng tài sản ngắn hạn. Điều này tốt vì doanh nghiệp đủ khả năng đáp ứng các khoản thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được đảm bảo.

Năm 2018, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty giảm xuống đạt 1,12 lần và đến năm 2019 giảm mạnh chỉ còn 1,05 lần, hệ số này vẫn lớn hơn 1 về mặt lý thuyết doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của công ty ổn định.

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty lớn hơn 1 đảm bảo khả năng thanh toán. Tuy nhiên, xu hướng từ năm 2017-2019 giảm, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty qua các năm chưa đảm bảo an toàn thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cho các chủ nợ khi đến hạn.

Bảng 2.11: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh

Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2018/2017 2019/2018 2017 2018 2019 +/- % +/- % 1.Tài sản ngắn hạn (trđ) 44.534,63 49.295,23 40.788,68 4.760,61 110,96 - 8.506,55 82,74 2.Hàng tồn kho (trđ) 35.053,11 29.498,90 24.987,66 5.554,21 84,15 - 4.601,24 84,40 3.Tổng số nợ ngắn hạn (trđ) 38.784,85 43.973,83 38.885,48 5.188,98 113,38 - 5.088,35 88,43 4.Hệ số khả năng thanh toán

nhanh= (1-2)/3 (lần)

0,24 0,45 0,41 0,21 184,15 -0.04 90.78

(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chínhPhòng Tài chính - Kế toán)

Nhìn chung qua các năm, Hệ số khả năng thanh toán nhanh có xu hướng tăng và năm 2018 và giảm vào năm 2019. Cụ thể như sau:

Năm 2017, hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đạt 0,24 < 1. Năm 2018 hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đạt 0,45 lần tăng 0,21 lần hay tăng 84.15% so với năm 2017 nhưng hệ số này vẫn nhỏ hơn 1. Năm 2019, hệ số này đạt 0,41 < 1.

Hệ số thanh toán nhanh cả 3 năm đều nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp không đáp ứng được thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và nếu so sánh trong một giai đoạn nhất định trong năm khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là rất thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do thị trường có nhiều biến động không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty mà còn ảnh hưởng đến các khách hang và đối tác của công ty. Do đó doanh nghiệp cần có các biện pháp linh hoạt để thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn cho các chủ nợ khi đến hạn.

Bảng 2.12: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh tức thời

Chỉ tiêu

Năm 2018/2017 2019/2018

2017 2018 2019 +/- % +/- %

1.Tiền và các khoản tương đương tiền (trđ)

3.504,85 10.608,62 6.442,76 7.103,77 302,68 -4.165,86 60,73 2.Tổng số nợ ngắn hạn (trđ) 38.784,85 43,973,83 38.885,48 5.188,98 113,38 - 5.088,35 88,43 3.Hệ số khả năng thanh toán nhanh

tức thời = (1/2) (lần)

0,09 0,24 0,17 0,15 -0,08

(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chínhPhòng Tài chính - Kế toán)

Hệ số khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp cho ta biết tại một thời điểm nhất định khi các chủ nợ đòi tiền một lúc, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp như thế nào, Qua bảng 2.12 ta thấy, hệ số khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp nằm ở mức rất thấp. Năm 2017, hệ số khả năng thanh toán tức thời đạt 0,09 lần, đến năm 2018 có tăng lên 0,15 lần và đạt 0,24 lần. Năm 2019 hệ số này chỉ đạt còn 0,17 lần nguyên nhân làm cho hệ số khả năng thanh toán tức thời qua 3 năm đều nhỏ hơn 1 là do các khoản tiền và các khoản tương đương tiền thấp hơn rất nhiều so với tổng nợ ngắn hạn của công ty, điều này làm cho công

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần Kỹ thuật CTH Việt Nam (Trang 50)

w