1.2 .An ninh lƣơng thực ở Việt Nam
3.2. Định hƣớng chiến lƣợc
Theo dự báo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, tốc độ GDP toàn ngành Nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 đạt trên 3%. Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, dƣ địa cho tăng trƣởng nông nghiệp giảm, tốc độ toàn ngành Nông nghiệp đạt trên 3% giai đoạn 2026-2030 và trung bình đạt 3% thời kỳ 2021-2030. Với định hƣớng tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị, thích ứng với biến đổi khí hậu thì diện tích cây lƣơng thực (nhất là gạo) có thể giảm, diện tích cây ăn quả sẽ tăng, thủy sản và sản phẩm chăn nuôi đa dạng hơn, do đó mức cung đối với các mặt hàng thực phẩm giàu đạm, dinh dƣỡng tiếp tục tăng, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc.
Trên cơ sở các dự báo về cung và cầu lƣơng thực, thực phẩm, vấn đề đảm bảo ANLT cho địa phƣơng cần đƣợc đẩy mạnh theo định hƣớng sau:
Thay đổi quan điểm ANLT không chỉ tập trung vào tính sẵn có, khả năng tiếp cận, chi trả mà còn tập trung vào đảm bảo dinh dƣỡng, tính an toàn thực phẩm. Đảm bảo ANLT của xã Phú Minh trên cơ sở phát huy nguồn nhân lực của nhân dân và các thành phần kinh tế là chính; Nhà nƣớc ban hành cơ chế chính sách, hỗ trợ đầu tƣ phát triển sản xuất và cơ sở hạ tầng nhằm đảm bảo ANLT.
69
Phát huy lợi thế phát triển sản xuất lúa và tăng cƣờng phát triển các loại cây lƣơng thực, thực phẩm khác; Ƣu tiên sử dụng đa dạng hóa, đảm bảo dinh dƣỡng và an toàn thực phẩm trong khẩu phần ăn.
Phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng, đồng thời, hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu thu nhập, việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân, tăng khả năng chi trả cho lƣơng thực. Cơ cấu lại ngành Nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu; đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lƣơng thực thực phẩm trong nƣớc cả về số lƣợng, chất lƣợng.
Cho phép chuyển đổi một phần diện tích lúa gạo không hiệu quả sang cây, con khác, giúp tăng thu nhập cho ngƣời nông dân; đồng thời, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu và hài hòa với bối cảnh mới khi lƣợng tiêu dùng gạo giảm theo mức tăng thu nhập.
Nghiên cứu xây dựng chính sách hỗ trợ cho các hộ trực tiếp trồng lúa, góp phần đảm bảo ANLT cho địa phƣơng.
3.2.1. Quan điểm của chính quyền địa phương
Quan điểm về chiến lƣợc đảm bảo an ninh lƣơng thực cho xã Phú Minh đƣợc thể hiện trong các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã Phú Minh năn 2016-2017- 2018 và báo cáo phát triển kinh tế xã hội của xã Phú Minh năm 2016-2017-2018 gồm những quan điểm sau:
Phát triển nông nghiệp, nông thôn phải dựa trên cơ chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện của xã Phú Minh, để giải phóng và xử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, trƣớc hết là lao động, đất đai, phát huy nội lực, đồng thời tăng mạnh đầu tƣ của Nhà nƣớc và xã hội, ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao đời sống của nhân dân.
Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo Nghị quyết 26 là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, góp phần phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho nhân dân.
Phát triển bền vững cả về tự nhiên và xã hội. Đảm bảo môi trƣờng sản xuất nông nghiệp và nông thôn trong sạch, bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên sinh học đa dạng, giảm thiểu rủi ro thiên tai và bệnh tật, góp phần xóa đói giảm nghèo.
70
3.2.2. Mục tiêu của Định hướng Chiến lược
Đề xuất với cơ quan quản lý cần có chiến lƣợc công nghiệp hoá sản xuất nông nghiệp, từ trang bị cơ khí hoá đến nghiên cứu giống cây trồng một cách khoa học, đầu tƣ sinh học để tăng năng suất trong sản xuất nông nghiệp.
Tạo điều kiện cho ngƣời nông dân có thể tích tụ ruộng đất dƣới các mô hình sản xuất lớn nhƣ: trang trại, hợp tác xã nông nghiệp theo kiểu mới, các công ty cổ phần sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp (kể cả lúa gạo, rau quả, hải sản v.v...) để tạo thuận lợi cho việc thu hút vốn, tích tụ tƣ bản để phục vụ mở rộng sản xuất.
Lập các cơ sở đào tạo tại chỗ về kỹ thuật sản xuất, phƣơng pháp quản lý cả qui trình sản xuất từ gieo trồng, sử dụng phân bón, các đầu tƣ sinh học đến chế biến sản phẩm để đảm bảo đầu ra chắc chắn, có thị trƣờng ổn định, phòng ngừa, hạn chế tình trạng tự phát hiện nay.
Hạn chế thấp nhất việc sử dụng đất tốt, phì nhiêu, có điều kiện thuỷ lợi tốt cho trồng trọt, cho phát triển nông nghiệp cho các yêu cầu xây dựng khu công nghiệp, khu giải trí, khu dân cƣ biệt thự vƣờn, kể cả việc hạn chế đô thị hoá những đồng bằng có lợi thế cho sản xuất nông nghiệp và sản xuất sản phẩm nông nghiệp. Ƣu đãi tín dụng trung và dài hạn cho yêu cầu vốn đầu tƣ dài ngày, ổn định cho nông dân và nông thôn. Minh định về mặt pháp luật quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho nông dân và hộ nông thôn, với thời gian ổn định sản xuất tối thiểu từ 50 năm trở lên và tất cả quyền dân sự khác về đất đai nông nghiệp.
Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân Phú Minh, nhất là các hộ cận nghèo, hộ nghèo và các đối tƣợng yếu thế.
Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiên đại, cơ cấu kinh tế hợp lý; gắn tăng trƣởng sản xuất nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp và dịch vụ; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, dân trí đƣợc nâng cao, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ.
Nông dân đƣợc đào tạo, áp dụng đƣợc tiếu bộ khoa học và công nghệ váo sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất theo chuỗi giá trị.
71