Năm Tổng số hộ
dân trong xã
Số hộ nghèo Số nhân khẩu nghèo Tỷ lệ % 2016 600 28 95 4,6 2017 615 25 84 4,0 2018 628 22 67 3,5
(Nguồn phòng LĐTBXH huyện Kỳ Sơn)
Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và phụ nữ có thai: Số trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng thể thấp còi khá cao: 38/207 trẻ chiếm 18,3%. (Nguồn: Báo cáo năm 2018 của trạm y tế xã Phú Minh).
Tình trạng sinh kế của người dân: Trong những năm qua đƣợc sự quan tâm
lãnh đạo, đầu tƣ của Tỉnh, Huyện và sự tập trung lãnh đạo, tổ chức thực hiện của các cấp, ngành về xây dựng nông thôn mới đến nay đã đạt đƣợc những kết quả tích cực, vận động nhân dân trồng những loại cây cho năng suất và thâm canh cao, và các loại cây có giá trị kinh tế cao, các loại cây truyền thống: dƣa chuột, lúa, ngô...bà con chủ động chọn cây con giống mang tính giá trị kinh tế cao nhƣ chăn nuôi bò, dê, gà, lợn, nuôi ong lấy mật và các mô hình cải tạo vƣờn tạp, trồng cây có múi.
Xã Phú Minh có 02 hộ dân tham gia trồng dự án cây Sachi inca (cây đậu núi) với diện tích 0,6 ha, công ty cổ phần INCA Việt Nam đứng ra bao tiêu sản phẩm.
Hiện nay bà con nông dân đang rất chú trọng việc phát triển đàn trâu, bò lấy thịt, năm 2018 tổng xã có: 650 con trâu, bò. Đây là mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao và ổn định cho bà con nông dân.
- Phát triển và duy trì các nghề thủ công nhƣ chổi chít đem lại thu nhập ổn định cho bà con lúc nông nhàn. Tính đến năm 2018 xã có 4 xƣởng chổi chít thu hút hơn 150 lao động, 2 sơ sở sản xuất gạch, 02 cơ sơ chế biến miến dong...
- Thực hiện Quyết định số: 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án " Đào tạo nghề lao động nông thôn đến 2020 ",
năm 2016 đào tạo nghề sửa chữa máy nông nghiệp, làm chổi chít đƣợc 4 lớp cho 185 học viên. Năm 2017 đào tạo nghề ngắn hạn 01 lớp cho 32 học viên tham gia.
54
Năm 2018 đào tạo 05 lớp day nghề may công nghiệp, sửa chữa máy nông nghiệp, trồng và chăm sóc rừng cho 126 học viên.
Con em của địa phƣơng đã đƣợc các doanh nghiệp đứng trân trên địa bàn tạo việc làm ổn định với thu nhập bình quân 4- 5 triệu đồng/ tháng.
Trong những năm qua đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, đầu tƣ của ngân sách Tỉnh, huyện và sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của các cấp, ngành về xây dựng nông thôn mới, bộ mặt đời sống kinh tế của đại bộ phận nhân dân trên địa bàn đã có nhiều đổi mới, trong đó sự vƣơn lên trong phát triển kinh tế hộ gia đình là một điển hình nhƣ: hộ Ông Đỗ Quang Chiến, hộ ông Đỗ Văn Thọ hội viên hội nông dân xóm Bu Chằm phát triển kinh tế mô hình cây ăn quả có múi, cà gai leo.
Đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao: thu nhập bình quân đầu ngƣời năm sau cao hơn năm trƣớc.
Từ những dữ liệu điều tra thu thập đƣợc về các khía cạnh ANLT theo FAO, tác giả đã phân tích đƣợc điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức đối với ngành nông nghiệp nói chung và ANLT nói riêng của xã Phú Minh hiện nay nhƣ trình bày ở