Đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược đảm bảo an ninh lương thực cho xã phú minh, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình (Trang 51 - 57)

1.2 .An ninh lƣơng thực ở Việt Nam

2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

* Dân số: Xã Phú Minh hiện có 600 hộ với 2.539 nhân khẩu. Trong xã có 5 dân tộc cùng chung sống trong đó dân tộc Mƣờng chiếm 82%, còn lại là dân tộc khác. Tốc độ tăng dân số tự nhiên vẫn khá cao, năm 2018 là 1,4%/năm. Dân cƣ của xã Phú Minh đƣợc phân bố tập trung ở 05 xóm đƣợc nêu trong Bảng 2.2

Bảng 2.2. Hiện trạng dân số năm 2018 của xã Phú Minh

STT Tên Xóm Tổng số Hộ Khẩu Toàn xã 600 2.539 1 Mom 160 694 2 Bu chăm 155 663 3 Đồng Bài 73 309 4 Vật Lại 47 200 5 Quốc 165 673

Nguồn: Thống kê xã Phú Minh

Tình hình phân bố dân cƣ không đồng đều dẫn đến khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và tiếp cận đƣợc với nông sản, do địa hình đồi núi chia cắt.

42

*Hiện trạng nguồn nhân lực:

- Nhân lực của chính quyền Xã Phú Minh:

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của chính quyền xã Phú Minh, Kỳ sơn, Hòa Bình

Nhƣ vậy theo sơ đồ ở Hình 2.1. hoạt động sản xuất nông nghiệp đƣợc chỉ đạo gián tiếp bởi Phòng Kinh tế và Nông nghiệp huyện Kỳ Sơn, đƣợc chỉ đạo trực tiếp bởi Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND xã và đƣợc thực thi bới nhân sự tại phòng Địa chính nông nghiệp.

- Nguồn lao động: Đối với sản xuất nông nghiệp thì nguồn lao động tại chỗ là yếu tố quyết định. Năm 2018 tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động của xã Phú Minh là 1.722 ngƣời. Trong số lao động, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp là 1.575 ngƣời, chiếm 91,46%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ là 8,54%. Lao động nữ là chủ yếu chiếm 76,07% tổng lao động toàn xã. Lao động nam chỉ chiếm 23,93%. Trình độ của ngƣời lao động mức trung bình, các sản phẩm từ nông

PHÓ CHU TỊCH HĐND 25 ĐB UBND CHỦ TỊCH CT HĐND PCT HĐND CÁC BAN CỦA HĐND Công an Quân sự Văn phòng thống kê Địa chính xây dựng Tài chính kế toán Tƣ pháp hộ tịch Văn hóa, xã hội

43

nghiệp mới chỉ ở mức tự cung, tự cấp là chủ yếu, chƣa có nhiều sản phẩm đƣa ra thị trƣờng.

Chất lƣợng lao động thấp, chủ yếu là lao động nông nghiệp, nông thôn, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề còn thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực và tác phong lao động công nghiệp còn yếu nên khả năng cạnh tranh thấp. Tình trạng thể lực của lao động Phú Minh ở mức trung bình, cả về chiều cao, cân nặng cũng nhƣ sức bền, sự dẻo dai, chƣa đáp ứng đƣợc cƣờng độ làm việc và những yêu cầu trong sử dụng máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. Một bộ phận lớn ngƣời lao động chƣa đƣợc tập huấn về tiến bộ khoa học trong sản xuất nông nghiệp. Phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn, nông nghiệp, mang nặng tác phong sản xuất của một nền nông nghiệp tiểu nông, tùy tiện về giờ giấc và hành vi. Ngƣời lao động chƣa đƣợc trang bị các kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, không có khả năng hợp tác và gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến và chia sẻ kinh nghiệm làm việc.

*Cơ cấu kinh tế:

Tỷ lệ các ngành kinh tế chính của xã gồm: Nông nghiệp 42,1% , Công nghiệp xây dựng 31,5% và Dịch vụ thƣơng mại 26,4%.

Trong những năm qua, kinh tế xã tiếp tục duy trì mức độ tăng trƣởng khá. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân của xã từ năm 2016- 2018 đạt 10,5%.

Thu nhập bình quân của xã Phú Minh năm 2018 đạt 40,3 tr.đồng/ngƣời/năm

*Giao thông:

Giao thông của xã nhờ có Chƣơng trình nông thôn mới nên gần đây cải thiện nhiều. Tỷ lệ km đƣờng liên xã, và đƣờng từ trung tâm xã đến đƣờng Huyện đƣợc nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT; đạt 4/4km đạt 100%. Số km đƣờng trục thôn, xóm đƣợc cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT: số km đƣờng trục thôn, liên thôn đƣợc cứng hóa là 3,45km/Tổng số km đƣờng trục thôn 3,75 km đạt 92 %. Số km đƣờng ngõ xóm sạch không lầy lội vào mùa mƣa là 6,52km/ Tổng số km đƣờng trục thôn 8,69km đạt 75%. Số km đƣờng trục chính nội đồng đƣợc cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện; 3,07km/Tổng số 5,31km đƣờng trục chính nội đồng đạt 57% (Báo cáo Nông thôn mới của xã Phú Minh năm 2018, 2019)

44

*Thủy lợi: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp đƣợc tƣới tiêu chủ động: 123/163ha đạt 75,5%. Hệ thống bai, mƣơng thƣờng xuyên đƣợc tu sửa và nạo vét theo kế hoạch, đảm bảo lƣu thông dòng chảy. (Báo cáo Nông thôn mới của xã Phú Minh, 2018).Tuy nhiên theo điều tra thực tế của tác giả, vẫn còn một số thôn, xóm chƣa có hệ thống kênh mƣơng đƣợc cứng hóa. Hệ thống thủy lợi chƣa đƣợc hoàn thiện nên ngƣời dân chƣa chủ động đƣợc tƣới tiêu trong sản xuất ( Bảng 2.3).

Bảng 2.3. Hiện trạng hệ thống kênh mƣơng của xã Phú Minh

Số

TT Tên thôn, tuyến kênh mƣơng Dài

(km) Hiện trạng Đã cứng hóa (km) Chƣa cứng hóa (km) Tổng 16,8 11,9 4,9 I Xóm Vật Lại 1 Mƣơng Đồng Máy 0,8 0,8 2 Mƣơng Đồng Mít 0,3 0,3 3 Mƣờng Đồng Chau 0,4 0,4 4 Mƣơng Đồng Bo 0,53 0,1 0,43 5 Mƣơng Đồng Mát 0,31 0,31

6 Mƣơng Ổi Đào 0,54 0,54

7 Mƣơng Cả Đa 0,12 0,12

II Xóm Quốc

1 Mƣơng Đồng Cái- Đồng Hƣơng 0,4 0,4

2 Mƣơng Đồng Quốc 1 1 Xuống cấp

3 Mƣơng Đồng Bãi 0,3 0,3

4 Mƣơng Đồng Trụa – Đồng Kép 0,7 0,7

5 Mƣơng Đồng Bài – Đồng Chạo 0,5 0,5

III Xóm Bu Chằm 1 Bai Bu – Đồng Bu 1 1 2 Mƣơng Quoạn Cả - Đồng Móng – Đồng Mộ 2 2 3 Mƣơng Đồng Bợi 0,5 0,5 4 Mƣơng Đồng Châm 1 1 5 Mƣơng Đồng Măng 0,3 0,3 6 Mƣơng Đồng Lồm 0,4 0,3 0,1 7 Mƣơng Đồng Chanh 0,3 0,3 IV Xóm Đồng Bài 1 Mƣơng Nội Thụ 0,7 0,7 2 Mƣơng gốc Xiêm 0,3 0,3

45

*Chăn nuôi: Chƣơng trình phát triển chăn nuôi thƣờng xuyên đƣợc các cấp chính quyền chỉ đạo, chăn nuôi trên địa bàn đã có những bƣớc phát triển đa dạng tuy chƣa thật sự ổn định trong giai đoan 2016-2018. Nhiều hộ đầu tƣ chăn nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa có hiệu quả kinh tế.Năm 2018 tổng đàn lợn là 2.281 con, tổng đàn gia cầm là 21.350 con. Bên cạnh đó hình thức chăn nuôi đại gia súc cũng phát triển, năm 2018 toàn xã có 332 con trâu, 75 con bò. Ngoài ra một số mô hình chăn nuôi mới đƣợc hình thành nhƣ nuôi ong, nuôi dê,…

Bảng 2.4. Tổng đàn vật nuôi TT Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 2018 TT Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 2018 1 Đàn trâu Con 358 358 332 2 Đàn bò Con 58 90 75 3 Đàn lợn Con 2.580 3.120 2.281 4 Đàn gia cầm Con 22.000 23.350 21.350 5 Đàn dê Con 120 90 100 6 Đàn ong Đàn 160 127 156

Nguồn: Báo cáo UBND xã Phú Minh *Thủy sản: Thủy sản trong những năm qua có sự chuyển biến. Tuy nhiên, khai thác chƣa có hiệu quả. Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu theo các gia trại, tận dụng diện tích mặt nƣớc trong các khu dân cƣ. Hiện nay, trong xã chƣa có hộ chuyên sản xuất thủy sản theo quy mô lớn. Năm 2018 diện tích nuôi trồng thủy sản của toàn xã là 13 ha, sản lƣợng cá thu hoạch và đánh bắt trong tự nhiên là 45 tấn.

*Lâm nghiệp: Xã Phú Minh có tổng diện tích đất lâm nghiệp 1428,24 ha, trong đó diện tích rừng sản xuất là 874,90 ha; đất rừng đặc dụng là 553,34 ha. Các loại cây lâm nghiệp chủ yếu nhƣ cây bạch đàn, keo, lát, xoan...Trong giai đoạn 2016-2018, không

V Xóm Mom

1 Mƣơng gốc Sòi 0,3 0,3

2 Mƣơng Bãi Chênh 0,2 0,2

3 Ông Toàn Thủy – ngoài ngòi – ruộng Ông Thƣởng 1,3 1 0,3 4 Mƣơng từ trạm bơm - cửa ngòi 0,4 0,4

5 Mƣơng từ trạm bơm – Nhà văn hóa 0,7 0,7

6 Mƣơng từ trạm bơm đi vó rãnh 0,3 0,3

46 có vụ cháy rừng nào xảy ra.

*Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã chú trọng khai thác tiềm năng về nguyên liệu, lao động tại chỗ. Trên địa bàn xã có 05 điểm gia công hàng chổi chít thu hút khoảng 130 lao động ở nông thôn. Đã và đang là điểm thu hút lao động, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân. Thu nhập bình quân các hộ lao động làm trong xƣởng chổi chít là: 1.500.000đ đến 2.000.000đ /lao động/tháng.

*Thương mại, dịch vụ: Thƣơng mại, dịch vụ trên địa bàn xã còn khá hạn chế với các loại hình: vật tƣ nông nghiệp, vật tƣ xây dựng, các cửa hàng bán buôn, bán lẻ phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.

*Văn hóa, truyền thông: Công tác văn hóa, thông tin, thể dục thể thao luôn đƣợc quan tâm chú trọng. Thực hiện phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa 03 năm liên tục (2016-2018) là 80 hộ.

Hệ thống loa truyền thanh của các xóm đƣợc duy trì hoạt động tốt kịp thời đƣa thông tin tuyên truyền chủ trƣơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc đến nhân dân.

*Giáo dục-Đào tạo: Đội ngũ giáo viên của các cấp trƣờng đƣợc tuyển chọn và biên chế đầy đủ, hầu hết là giáo viên trẻ có trình độ chuẩn theo quy định của ngành.

Các bậc học mầm non, tiểu học đều đảm bảo 100%số trẻ trong độ tuổi đến trƣờng đƣợc đi học. Tỷ lệ học sinh hoàn thành chƣơng trình tiểu học (lên lớp 6) đạt 100%, hoàn thành chƣơng trình phổ cập đúng độ tuổi. Tỷ lệ học sinh lên lớp của trƣờng trung học cơ sở hàng năm đạt 83%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đạt 100%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đƣợc học lên các bậc học cao hơn đạt 83%, trong đó vào THPT, bổ túc đạt 59%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đi học nghề 25%.

*Y tế: Những năm qua, xã đã đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị trạm y tế xã. Công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân thực hiện có hiệu quả hơn. Trong năm đã khám bệnh đƣợc 2.643 lƣợt ngƣời. Số trẻ em dƣới 01 tuổi tiêm chủng đầy đủ các loại vác sin là 58/ 63 cháu chiếm 92%.100% hộ dân tộc thiểu số đƣợc

47

cấp thẻ bảo hiểm y tế. Ngoài ra, xã quan tâm chú trọng, tổ chức thực hiện tốt các chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về y tế, dân số - kế hoạch hóa gia đình.

Nhận xét về hạn chế: Dân số ngành nông nghiệp cao, tỷ lệ lao động cao nhƣng chƣa đƣợc đào tạo bài bản. Trình độ dân trí chƣa cao.

Hệ thống cơ sở hạ tầng đang còn thiếu, chƣa đủ đáp ứng các yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội, do đó việc sử dụng đất nhất là đất dành cho các mục đích công cộng ngày càng tăng đã làm cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược đảm bảo an ninh lương thực cho xã phú minh, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)