Diện tích một số cây trồng chính giai đoạn 2016 2018

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược đảm bảo an ninh lương thực cho xã phú minh, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình (Trang 59 - 63)

Cây trồng Năm 2016 (ha) Năm 2017 (ha) Năm 2018 (ha) Sắn 279 220 150 Ngô 72 60 65 Dong riềng 60 97,5 92

Nguồn: Báo cáo UBND xã Phú Minh

+ Cây ngô: Hiện nay trên địa bàn xã trồng các loại giống ngô nhƣ LVN 99, NK4300 với tổng diện tích gieo trồng là 65 ha, năng suất đạt 35 tạ/ha.

+ Cây rau màu: Diện tích trồng 33,02 ha, chủ yếu trồng các loại nhƣ rau ngót, dƣa chuột,đậu leo,bí đỏ, khoai lang, khoai sọ, mƣớp đắng, ớt. Ngoài ra ngƣời dân còn trồng dong giềng và sắn tại vƣờn nhà, nƣơng đồi, diện tích trồng dong giềng là 92ha năng suất đạt tấn/ha sản lƣợng tấn; diện tích trồng sắn 150ha.

Tuy nhiên, tình hình thời tiết không ổn định nên sản xuất cũng chịu thiệt hại đáng kể, ví dụ nhƣ going lốc đã làm đổ gãy các vƣờn chuối, cây ăn quả.( Hình 2.10)

2.2.2. Đặc điểm an ninh lương thực tại xã Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016-2018

Qua nghiên cứu, phân tích các dữ liệu thu thập đƣợc cho thấy: Phú Minh là một xã miền núi nằm ở phía hạ du sông Đà, còn nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm chƣa hoàn thiện, các trang thiết bị chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều. Đặc biệt là ngành nông nghiệp với diện tích nhỏ, manh mún, hệ thống thủy lợi chƣa đƣợc hoàn thiện, một số diện tích nông nghiệp chỉ canh tác đƣợc một vụ, thậm trí bỏ hoang trong những năm gần đây, vì thế tình trạng đói, thiếu lƣơng thực ở cấp hộ vẫn còn diễn ra thƣờng xuyên ở địa phƣơng này.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu lƣơng thực ở xã Phú Minh do một số nguyên nhân cơ bản sau.

Do điều kiện tự nhiên có địa hình đất dốc, diện tích đất canh tác dành cho sản xuất nông nghiệp ít, nhiều diện tích do chƣa đƣợc đầu tƣ kênh mƣơng dẫn đến chất đất nghèo dinh dƣỡng, ảnh hƣởng không nhỏ đến năng suất và chất lƣợng cây lƣơng

50

thực, hơn nữa trình độ canh tác lạc hậu, ruộng đất manh mún không tập trung, việc đƣa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.

Do giá cả lƣơng thực quá đắt so với thu nhập của bà con, ảnh hƣởng trực tiếp đến việc các hộ dân không tiếp cận đƣợc đầy đủ với lƣơng thực.

Do điều kiện giao thông đi lại khó khăn, việc đầu tƣ cho đƣờng giao thông nông thôn, giao thông nội đồng còn nhiều hạn chế, chƣa đồng bộ nên tình hình phân phối thực phẩm chƣa đều trên địa bàn xã..

Nguyên nhân nữa là hệ thống thủy lợi chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ, dẫn đến khả năng tƣới tiệu chủ động ở khoảng 75% diện tích cây trồng lƣơng thực và thậm khả năng tƣới tiêu còn thấp hơn khi vào mùa khô hạn. Do vậy tình tranh thiểu lƣơng thực vẫn còn xẩy ra khi vào thời điểm giáp hạt, cuối vụ.

2.2.3. Đánh giá thực trạng ANLT của xã Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016-2018 theo 04 khía cạnh ANLT của FAO, (1996)

Đánh giá ANLT của một địa phƣơng, cộng đồng hay một quốc gia thƣờng đánh giá qua nhiều tiêu chí khác nhau, tuy nhiên thƣờng căn cứ vào bốn khía cạnh của ANLT theo FAO, (1996) cùng một số tiêu chí đánh giá, cụ thể nhƣ đã trình bày tóm tắt ở chƣơng I. Tuy nhiên trong giới hạn thực tế nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ đƣa ra những tiêu chí và dữ liệu có đƣợc từ kết quả thu thập số liệu thứ cấp và kết quả phỏng vấn các bên liên quan trên địa bàn xã.

(i) Tính sẵn có nguồn lương thực của xã Phú Minh bao gồm:

Bình quân lương thực có hạt trên đầu người: Xã Phú Minh có diện tích đa phần là đồi núi, diện tích cho sản xuất cây lƣơng thực ít nên sản lƣợng lƣơng thực hàng năm chƣa thật ổn định, bình quân đầu ngƣời năm 2018 là 340kg/ngƣơi năm, thấp hơn bình quân lƣơng thực năm 2016 là 423kg/ngƣời (Báo cáo tổng kết về phát

triển kinh tế xã hội năm 2016, 2018 của UBND xã Phú Minh), thấp hơn bình quân

lƣơng thực đầu ngƣời của Việt Nam 525kg/ngƣời.

Sản lượng lương thực của xã/năm: Sản lƣợng lƣơng thực của xã Phú Minh năm 2018 là 874,5 tấn ngƣời (Báo cáo tổng kết về phát triển kinh tế xã hội năm 2018 của UBND xã Phú Minh). Sản lƣợng lƣơng thực của năm sau có xu hƣớng giảm hơn năm trƣớc, do một phần diện tích bỏ hoang không trồng lúa đƣợc do thiếu

51

nƣớc, một phần diện tích chuyển sang cây trồng khác, dẫn đến tình trạng thiếu lƣơng thực cục bộ ngày một nghiêm trọng, trong khi dân số ngày một tăng, ảnh hƣởng lớn đến việc đảm bảo an ninh lƣơng thực cấp hộ cho tƣơng lại.

(ii) Khả năng tiếp cận được với nguồn lương thực:

Trong xã, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 3,5%. Hơn nữa do giá cả lƣơng thực quá đắt so với thu nhập của bà con, ảnh hƣởng trực tiếp đến việc các hộ dân không tiếp cận đƣợc đầy đủ với lƣơng thực. Vào vụ giáp hạt, số hộ thiếu lƣơng thực 2-3 tháng chiếm 5%

(iii) Sử dụng nguồn lương thực an toàn:

Đã sử dụng một số tiêu chí đánh giá nhƣ: Lƣợng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong sản xuất. Nguồn nƣớc tƣới cho cây trồng bị ô nhiễm. Sức khỏe của ngƣời sử dụng nguồn lƣơng thực, thực phẩm.

Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong sản xuất:

Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất cây lƣơng thực, cây thực phẩm tăng nhanh và khó kiểm soát. dƣ lƣợng thuốc BVTV trên nông sản là phổ biến và còn cao, đặc biệt trên rau, quả, chè…Những mùa, vụ nhiều sâu bệnh hại, ngƣời dân sử dụng nhiều chủng loại thuốc BVTV không có trong dnah mục cho phép của Bộ NN&PTNT.. Nhiều bà con sử dụng thuốc không đúng cách do thiếu hiểu biết về kỹ thuật; Sử dụng thuốc quá liều lƣợng khuyến cáo, tùy tiện hỗn hợp khi sử dụng; Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không tuân thủ thời gian cách ly, coi trọng lợi ích lợi nhuận hơn tác động xấu đến môi trƣờng, sức khỏe cộng đồng. Chính việc sử dụng hóa chất, thuốc BVTV quá nhiều, không đúng cách đã làm cho nông sản cũng nhƣ nguồn nƣớc trong xã cũng bị ô nhiễm, tuy chƣa nghiêm trọng ảnh hƣởng rõ đến sức khỏe của ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng lƣơng thực. Nhƣ vậy có thể thấy, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật còn nhiều tồn tại, thiếu sót, tác hại đến môi trƣờng sống và nguồn nƣớc, có nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong đó có nguyên nhân chủ quan từ phía xây dựng, ban hành, thực hiện các chính sách quản lý và kỹ thuật và chủ quan từ phía thực hiện của ngƣời sản xuất nông nghiệp trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

Nguồn nước tưới cho cây trồng bị ô nhiễm:

52 Sản xuất tinh bột sắn và dong riềng.

(iv) Sự ổn định của các nguồn cung lƣơng thực:

Trồng trọt:

- Cây lúa 165 năng xuất ƣớc đạt 5,3tạ/ha sản lƣợng 874,5tấn. - Cây ngô 65 năng xuất ƣớc đạt 4,5 tạ/ha sản lƣợng 292,5 tấn. - Cây sắn 150 ha. Năng xuất đạt 180 tạ/ha sản lƣợng 2.700 tấn.

- Cây dong riềng 92 ha. Năng xuất đạt 500 tạ/ha sản lƣợng 46.000 tấn. - Cây Ngải cứu 4ha.

- Cây Dƣa chuột Nhật 3,5 ha. Năng xuất đạt 45 tấn/ha; - Rau, màu các loại 14 ha.

- Cây Cà gai leo trồng tập trung ở xóm Phú Châu với diện tích 4 ha. Chăn nuôi: Đàn trâu: 396 con. Đàn bò : 130 con. Đàn Dê : 330 con. Đàn chó: 424 con. Đàn lợn thịt: 2.900 con. Đàn Gia cầm : 34.251 con Đàn Ong:190 đàn. Ao cá : 13 ha.

Tỷ lệ ngƣời nghèo đói trong xã là 3,5 %, tỷ lệ suy dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi và phụ nữ có thai 18,3%, mức tuổi thọ trung bình của xã 70,4 tuổi, thấp hơn trung bình tuổi thọ của cả nƣớc (> 73 tuổi).

Tỷ lệ người nghèo đói toàn xã: Tỷ lệ hộ nghèo theo điều tra chuẩn hộ nghèo đa chiều của xã Phú Minh trong toàn huyện Kỳ Sơn ở mức trung bình, có giảm ít theo thời gian. Năm 2016 hộ nghèo chiếm 4,6% trên tổng số hộ dân trong xã, năm 2017 hộ nghèo chiếm 4,0% trên tổng số hộ dân trong xã, năm 2018 hộ nghèo chiếm 3,5% .

53

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược đảm bảo an ninh lương thực cho xã phú minh, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)