Các công cụ hỗ trợ đánh giá và đề ra chiến lƣợc kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng chiến lược phát triển bền vững cho công ty TNHH dịch vụ Kho vận ALS giai đoạn 2019 – 2025 (Trang 35 - 38)

1.4.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Ma trận IFE (Internal Factor Evaluation) là công cụ quản trị chiến lƣợc để đánh giá các yếu tố bên trong nhƣ điểm mạnh và điểm yếu then chốt trong các bộ phận chức năng của doanh nghiệp. Ma trận IFE là công cụ để hình thành chiến lƣợ, nó sẽ cung cấp một cơ sở đẻ xác định và đánh giá quan hệ giữa các thành tố.

- Các bƣớc để phân tích ma trận:

 Bƣớc 1: Lập một danh mục từ 10- 20 yếu tố điểm mạnh và điểm yếu

then chốt cho là có thể ảnh hƣởng chủ yếu đến sự thành công của doanh nghiệp trong ngành/ lĩnh vực kinh doanh

 Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng theo thang điểm từ 0,0 (Không quan

trọng) đến 1.0 (Rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hƣởng của yếu tố đó tới lĩnh vực/ ngành nghề mà doanh nghiệp đang sản xuất/ kinh doanh. Tổng điểm số tầm quan trọng của tất các các yếu tố phải bằng 1,0.

 Bƣớc 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi

yếu tố tùy thuộc vào mức độ phản ứng của mỗi công ty với yếu tố, trong đó 1 - điểm yếu lớn nhất, 2 - điểm yếu, 3 - là điểm mạnh, 4 - là điểm mạnh lớn nhất trong ngành)

 Bƣớc 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để

xác định điểm số của các yếu tố

 Bƣớc 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận.

- Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lƣợng các

yếu tố có trong ma trận, cao nhất là điểm 4 và thấp nhất là điểm 1

 Nếu tổng số điểm là 4 thì công ty đang phản ứng tốt với những cơ hội và

 Nếu tổng số điểm là 2,5 công ty đang phản ứng trung bình với những cơ hội và nguy cơ

 Nếu tổng số điểm là 1, công ty đang phản ứng yếu kém với những cơ

hội và nguy cơ Việc hình thành các nhân tố của ma trận IFE có tính phán đoán trực giác và chủ quan, tuy việc gán trọng số và xếp hạng có một chút tính chất thực nghiệm.

1.4.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Ma trận EFE (External Factor Evaluation) là công cụ quản trị chiến lƣợc

dùng để đánh gia tình hình kinh doanh hiện tại, là công cụ thể hiện trực quan và thiết lập mức độ ƣu tiên các cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt. Qua đó giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá đƣợc mức độ phản ứng của doanh nghiệp với những cơ hội, nguy cơ và đƣa ra những nhận định về các yếu tố tác động bên ngoài là thuận lợi hay khó khăn cho công ty. Tƣơng tự nhƣ ma trận IFE, chỉ khác là EFE liên quan đến các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.

- Các bƣớc để phân tích ma trận:

 Bƣớc 1: Lập một danh mục từ 10- 20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu

cho là có thể ảnh hƣởng chủ yếu đến sự thành công của doanh nghiệp trong ngành/ lĩnh vực kinh doanh

 Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng theo thang điểm từ 0,0 ( Không quan

trọng) đến 1.0 ( Rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hƣởng của yếu tố đó tới lĩnh vực/ ngành nghề mà doanh nghiệp bạn đang sản xuất/ kinh doanh. Tổng điểm số tầm quan trọng của tất các các yếu tố phải bằng 1,0.

 Bƣớc 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi

yếu tố tùy thuộc vào mức độ phản ứng của mỗi công ty với yếu tố, trong đó 4 là phản ứng tốt nhất, 3 là phản ứng trên tốt, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng yếu.

 Bƣớc 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để

xác định điểm số của các yếu tố

 Bƣớc 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của

- Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lƣợng các yếu tố có trong ma trận, cao nhất là điểm 4 và thấp nhất là điểm 1

 Nếu tổng số điểm là 4 thì công ty đang phản ứng tốt với những cơ hội

và nguy cơ.

 Nếu tổng số điểm là 2,5 công ty đang phản ứng trung bình với những

cơ hội và nguy cơ

 Nếu tổng số điểm là 1, công ty đang phản ứng yếu kém với những cơ

hội và nguy cơ.

1.4.3 Ma trận SWOT

Ma trận SWOT đƣợc bắt nguồn từ 4 chữ viết tắt Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ), ma trận SWOT cung cấp công cụ giúp phân tích chiến lƣợc và rà soát cũng nhƣ đánh giá rủi ro, định hƣớng cho doanh nghiệp.

Bảng 1.4. Ma trận SWOT

SWOT Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)

Điểm mạnh (Strength) Các chiến lƣợc SO Các chiến lƣợc ST

Điểm yếu (Weakness) Các chiến lƣợc WO Các chiến lƣợc WT

( Nguồn: Giáo trình “ Quản trị học”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội)

Từ việc kết hợp yếu tố trong 4 ô thành phần sẽ giúp các nhà quản trị có thể phát triển đƣợc 4 loại chiến lƣợc.

- Chiến lƣợc SO: là chiến lƣợc sử dụng những điểm mạnh của doanh nghiệp để tận dụng

- Chiến lƣợc ST: là chiến lƣợc tận dụng điểm mạnh để tránh khỏi hoặc

giảm bớt trở ngại và thách thức từ bên ngoài.

- Chiến lƣợc WO: là chiến lƣợc hạn chế điểm yếu bên trong bằng cách

tận dụng cơ hội bên ngoài.

- Chiến lƣợc WT: là chiến lƣợc tối thiểu hóa các điểm yếu bên trong doanh nghiệp và tránh khỏi những mối đe dọa bên ngoài nhằm giúp dpanh nghiệp tránh rơi vào tình trạng mất an toàn. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạch định chiến lƣợc kinh doanh

CHƢƠNG 2

PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KHO VẬN ALS

GIAI ĐOẠN 2019 - 2025

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng chiến lược phát triển bền vững cho công ty TNHH dịch vụ Kho vận ALS giai đoạn 2019 – 2025 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)