Tình hình biến động đối tƣợng tham gia BHXH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội thành phố hà nội (Trang 70)

tại BHXH thành phố Hà Nội (2007 – 2013) Đơn vị tính: Người Năm Số đơn vị tham gia BHXH (đơn vị) Lƣợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn (đơn vị) Tốc độ tăng liên hoàn (%) Số ngƣời tham gia BHXH (ngƣời) Lƣợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn (ngƣời) Tốc độ tăng liên hoàn (%) 2007 17.195 - - 813.920 - - 2008 20.718 3.523 20,48 919.724 105.804 13,00 2009 23.224 2.506 12,10 978.558 58.834 6,40 2010 26.710 3.486 15,02 1.065.792 87.234 8,91 2011 30.549 3.839 14,37 1.167.050 101.258 9,50 2012 33.295 2.746 9,00 1.260.050 93.000 8,00 2013 37.623 4.328 13,00 1.318.483 58.433 4,64

Nguồn: Phòng tổng hợp thu BHXH thành phố Hà Nội

Quan sát trên bảng số liệu 2.5 ta thấy số đơn vị và lao động tham gia tăng rõ rệt theo từng năm, tuy số lƣợng đơn vị và số lao động năm sau cao hơn năm trƣớc nhƣng tốc độ tăng trƣởng liên hoàn lại có sự tăng trƣởng không đều nhất là có sự biến đổi của năm 2009, 2012 và 2013.

- Năm 2009 có tốc độ tăng liên hoàn về đơn vị và số ngƣời tham gia BHXH lần lƣợt là 12,1% và 6,4 %, bởi do năm 2008 nền kinh tế Việt Nam bắt đầu hội nhập sâu vào nền kinh tế toàn cầu nên ảnh hƣởng nặng nề với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực Đông Nam Á cuối năm 2008, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa do tình hình kinh tế khó khăn dẫn tới số lƣợng ngƣời và số đơn vị tham gia BHXH sụt giảm mạnh. Tuy nhiên từ năm 2010 ta thấy lƣợng tăng giảm đơn vị và số lao động có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng liên hoàn cũng đƣợc tăng cao so với năm 2009, tốc độ tăng trƣởng về số đơn vị tăng 15,02% và số lao động tăng 8,91%.

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Heading 5, Left, Line spacing:

single, Tab stops: Not at 0.31"

Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines

Formatted: No underline, Font color: Auto,

Condensed by 0.3 pt

- Năm 2012 tốc độ tăng liên hoàn về số đơn vị và ngƣời tham gia BHXH lần lƣợt là 9% và 8%; năm 2013 là 13% và 4,64%. Nguyên nhân là do ảnh hƣởng nặng nề từ sự suy thoái kinh tế toàn cầu, đặc biệt là cuộc khủng hoảng nợ công diễn ra tại Châu Âu, đã ảnh hƣởng đến nền kinh tế Việt Nam cộng thêm tình hình sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp trên địa bàn gặp khó khăn, nhất là đối với những doanh nghiệp họat động trong các lĩnh vực xây dựng cơ bản, giao thông, bất động sản, cơ khí, dệt may...

2.3.1.2. Mức thu và phương thức thu Bảo hiểm xã hội

a. Mức thu BHXH

Mức thu BHXH từ năm 2007 đến năm 2013 theo các nghị định  Nghị định 166, 167 và 168/2007/NĐ-CP, ngày 16/11/2007  Nghị định số 110/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008  Nghị định 97/2009/NĐ-CP ngày 01/01/2010  Nghị định 108/2010/CĐ-CP ngày 29/10/2010  Nghị định số 31/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012  Nghị định 66/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013  Từ năm 2007 đến năm 2009

Tỷ lệ thu BHXH của các đối tƣợng tham gia BHXH là 20% ngƣời lao động sẽ trích đóng 5%, ngƣời sử dụng lao động trích đóng là 15%.

- Mức thu BHXH sẽ là 20%*lƣơng tối thiểu*hệ số lƣơng đối với các đối tƣợng tham gia hƣởng lƣơng từ nhân sách nhà nƣớc.

- Mức thu BHXH sẽ là 20%*mức lƣơng đóng BHXH thỏa thuận trong hợp đồng lao động đối với các đối tƣợng tham gia là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Mức lƣơng đóng BHXH thỏa thuận trong hợp đồng lao động này phải lớn hơn mức lƣơng tối thiểu do nhà nƣớc quy định.

Mức lƣơng tối thiểu năm 2007 quy định đối với các đối tƣợng tham gia là 450.000đ. Năm 2008 và 2009, tỷ lệ thu và mức thu BHXH vẫn giữ nguyên nhƣ năm 2007 nhƣng có sự thay đổi trong phân chia mức lƣơng tối thiểu. Năm 2008 mức

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Heading 4, Left, Line spacing:

single, Tab stops: Not at 0.31"

Formatted: Font: Bold, No underline, Font

color: Auto

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at:

0.25" + Indent at: 0.5"

đối với các đối tƣợng ngoài quốc doanh, không hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc ở khu vực Hà Nội từ 620.000đ. Năm 2009 mức lƣơng tối thiểu đối với đối tƣợng hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc là 650.000 đ, đối với các đối tƣợng ngoài quốc doanh, không hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc ở khu vực Hà Nội là 800.000đ.  Từ năm 2010 đến năm 2011

Tỷ lệ thu BHXH có sự thay đổi tăng lên so với các năm trƣớc, tỷ lệ thu BHXH tăng là 22% trong đó ngƣời lao động phải trích 6%, và ngƣời sử dụng lao động phải trích 16%.

- Mức thu BHXH sẽ là 22%*hệ số lƣơng*lƣơng tối thiểu do nhà nƣớc quy định đối với đối tƣợng hƣởng lƣơng từ ngân sách.

- Mức thu BHXH sẽ là 22%*mức lƣơng thỏa thuận đóng BHXH trong hợp đồng lao động đối với các đối tƣợng ngoài quốc doanh và các đối tƣợng còn lại.

Năm 2010 mức lƣơng tối thiểu đối với các đối tƣợng hƣởng từ ngân sách nhà nƣớc tăng thêm 730.000đ, đối với các đối tƣợng tham gia ngoài quốc doanh thuộc khu vực Hà Nội là 980.000đ. Năm 2011 mức lƣơng tối thiểu đối với các đối tƣợng hƣởng từ ngân sách nhà nƣớc tăng thêm 830.000đ, đối với các đối tƣợng tham gia ngoài quốc doanh thuộc khu vực Hà Nội là 1.350.000đ.

Từ năm 2012 đến năm 2013

Tỷ lệ thu BHXH tăng là 24% trong đó ngƣời lao động phải trích 7%, và ngƣời sử dụng lao động phải trích 17%.

- Mức thu mới sẽ là 22%*hệ số lƣơng*lƣơng tối thiểu do nhà nƣớc quy định đối với đối tƣợng hƣởng lƣơng từ ngân sách

- Mức thu BHXH sẽ là 22%*mức lƣơng thỏa thuận đóng BHXH trong hợp đồng lao động đối với các đối tƣợng ngoài quốc doanh và các đối tƣợng còn lại.

Năm 2012 mức lƣơng tối thiểu đối với các đối tƣợng hƣởng từ ngân sách nhà nƣớc tăng thêm 1.050.000đ, đối với các đối tƣợng tham gia ngoài quốc doanh thuộc khu vực Hà Nội là 2.000.000đ. Năm 2013 mức lƣơng tối thiểu đối với các đối tƣợng hƣởng từ ngân sách nhà nƣớc tăng thêm 1.150.000đ, đối với các đối tƣợng tham gia ngoài quốc doanh thuộc khu vực Hà Nội là 2.350.000đ

Nhƣ vậy qua 7 năm từ 2007 đến 2013, tỷ lệ thu, mức thu BHXH và mức lƣơng tối thiểu có sự tăng lên đáng kể theo quy định của Chính phủ. Đây chính là một trong những nguyên nhân khiến cho số thu BHXH của BHXH thành phố Hà Nội cũng nhƣ BHXH các tỉnh thành trong cả nƣớc qua các năm thƣờng có sự tăng trƣởng rõ rệt, số thu BHXH năm sau luôn cao hơn năm trƣớc.

b. Phương thức thu

Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội thực tế của thành phố Hà Nội cũng nhƣ đặc điểm, hoạt động của các đơn vị, BHXH thành phố Hà Nội đã thực hiện các phƣơng thức thu phù hợp, thuận tiện với các khối đơn vị tham gia BHXH theo từng năm, cụ thể nhƣ sau:

Từ năm 2007 đến năm 2009

Đối với khu vực HCSN, Đảng, đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội, phƣờng xã, khu vực ngoài công lập thực hiện thu theo quý do đặc điểm hoạt động khối này có sự ổn định về nhân sự tiền lƣơng.

Đối với các khối hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể cũng tổ chức thu BHXH theo từng quý vì đặc điểm hoạt động của khối này là sản xuất theo mùa vụ nên đa số hạch toán tài chính theo từng quý.

Đối với các khối còn lại nhƣ: Doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thì tổ chức thu theo từng tháng do các khối này có nhiều biến động về số lao động ra vào, số tiền lƣơng tăng giảm, cũng nhƣ việc sát nhập hay chia tách diễn ra nhiều, thƣờng xuyên, nếu không thực hiện thu theo tháng sẽ khó quyết toán đƣợc số tiền cần phải thu của các khối này.  Từ năm 2009 đến năm 2013

Do tình hình kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến xấu, khó lƣờng, tình trạng nợ BHXH, trốn đóng BHXH diễn ra phổ biến và tinh vi với số lƣợng lớn, ngay cả các khối HCNS, xã phƣờng, ngoài công lập, cũng nhƣ khối hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể cũng xảy ra tình trạng nợ đọng tiền BHXH và có xu hƣớng tăng, cùng với công văn chỉ đạo Số 445/BHXH-PT Hƣớng dẫn nghiệp vụ thu BHXH, BHYT,

Formatted: Font: Bold, No underline, Font

color: Auto

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at:

0.25" + Indent at: 0.5"

đã tiến hành thực hiện thu BHXH và quyết toán số thu BHXH với tất cả các khối theo từng tháng.

Theo đó hàng tháng, chậm nhất là ngày cuối cùng trong tháng, chủ sử dụng lao động phải tiến hành nộp BHXH của đơn vị vào tài khoản chuyên thu của BHXH thành phố Hà Nội (mở tại ngân hàng hay kho bạc nhà nƣớc) bằng hình thức chuyển khoản. sau khi nhận đƣợc thông báo có của ngân hàng hay kho bạc nhà nƣớc, bộ phận kế toán BHXH phải tiến hành nhập liệu vào tài khoản chuyên thu, sổ sách và chuyển chứng từ thông báo cho cán bộ quản lý thu trực tiếp theo dõi đơn vị biết.

Hiện nay phƣơng thức thu BHXH của BHXH thành phố Hà Nội vẫn là giao dịch hoàn toàn qua chuyển khoản, BHXH thành phố Hà Nội đã đăng ký tại ngân hàng và kho bạc nhà nƣớc mỗi nơi một tài khoản duy nhất. Theo đó tất cả các giao dịch về thu nộp hay thanh toán chế độ đều đòi hỏi ngƣời lao động hay doanh nghiệp giao dịch qua tài khoản này.

Hàng tháng, các cán bộ quản lý thu của BHXH thành phố Hà Nội và các quận huyện có trách nhiệm tổng hợp, thống kê theo dõi biến động về quỹ tiền lƣơng, số lao động, chứng từ nộp tiền, chuyển tiền của đơn vị, tiến hành tính lãi đối với các đơn vị nộp chậm, không nộp BHXH, đồng thời in 2 bản thông báo kết quả đóng BHXH bắt buộc gửi cho đơn vị sử dụng lao động trƣớc ngày 10 tháng sau, 01 bản lƣu tại phòng hồ sơ cơ quan BHXH.

2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội

Kể từ 01/08/2008 sau khi hợp nhất BHXH tỉnh Hà Tây, BHXH huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc và 04 xã: Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình và Yên Trung thuộc BHXH huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hòa Bình theo nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29/05/2008 của Quốc hội, BHXH thành phố Hà Nội đã tổ chức lại cơ cấu bộ máy, theo đó công tác. Quản lý thu BHXH đƣợc giao cho phòng thu BHXH thành phố Hà Nội thực hiện. Quản lý phòng thu bao gồm: 01 trƣởng phòng thu và 03 phó phòng thu phụ trách nghiệp vụ quản lý thu BHXH, giúp việc cho các trƣởng, phó phòng là 78 cán bộ, chuyên viên làm công tác quản lý thu, cùng 30 quận huyện trong toàn thành phố.

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Heading 3, Left, Line spacing:

single, Tab stops: Not at 0.31"

Formatted: Font color: Auto Formatted: Condensed by 0.2 pt

Để quản lý công tác thu đƣợc khoa học và hiệu quả, các đơn vị tham gia đóng BHXH đƣợc phân chia thành 05 khối chính, mỗi cán bộ thu BHXH thành phố cũng nhƣ cán bộ thu ở 30 quận huyện sẽ đƣợc phụ trách đảm nhiệm khối này và báo cáo với trƣởng phó phòng về tình hình thực hiện công tác thu của các khối này, theo đó các khối chính bao gồm:

- Khối hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể, Tổ chức chính trị - xã hội; - Khối Doanh nghiệp nhà nƣớc;

- Khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh; - Khối doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài;

- Khối khác: bao gồm hợp tác xã, phƣờng xã, ngoài công lập, hộ kinh doanh cá thể

Bảng 2.6: Cơ cấu cán bộ BHXH của BHXH thành phố Hà Nội (2007 – 2013)

Đơn vị: Người Năm Tổng số cán bộ ngành BHXH Số cán bộ trình độ thạc sĩ Tỷ lệ (%) Số cán bộ trình độ Đại học Tỷ lệ (%) Số cán bộ trình độ cao đẳng, tại chức Tỷ lệ (%) 2007 470 3 0,64 315 67,02 152 32,34 2008 820 5 0,61 597 72,80 218 26,59 2009 871 9 1,03 639 73,36 223 25,60 2010 923 11 1,19 682 73,89 230 24,92 2011 986 20 2,03 768 77,89 198 20,08 2012 1067 32 3,00 885 82,94 150 14,06 2013 1155 45 3,90 1006 87,10 104 9,00 Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ BHXH thành phố Hà Nội

Qua bảng 2.6, tổng số cán bộ công chức toàn ngành BHXH thành phố Hà Nội năm 2013 là: 1155 cán bộ, trong đó số cán bộ có trình độ thạc sĩ là 45 cán bộ; 1006 cán bộ có trình độ đại học chính quy, số còn lại đã tốt nghiệp các trƣờng tại chức, cao đẳng.

Chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức BHXH ngày càng đƣợc nâng cao, số cán bộ

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Heading 5, Left, Line spacing:

single, Tab stops: Not at 0.31"

Formatted: No underline, Font color: Auto,

Condensed by 0.3 pt

Formatted: Condensed by 0.3 pt Formatted: Condensed by 0.2 pt

đó cán bộ có trình độ tại chức, cao đẳng lại giảm dần. Năm 2007 số cán bộ đạt trình độ thạc sỹ là 3 chiếm 0,64% thì sang năm 2013 đã tăng lên 45 ngƣời chiếm 13,9%. Số cán bộ có trình độ đại học chính quy năm 2007 chỉ là 315 ngƣời chiếm 67,02% thì sang năm 2013 là 1006 ngƣời chiếm 87,1%. Số cán bộ trình độ tại chức giảm dần theo từng năm, năm 2007 có 152 ngƣời chiếm 32,34% thì sang năm 2013 là 104 ngƣời chiếm 9%. Năm 2013 các cán bộ đƣợc tuyển đều đã tốt nghiệp các trƣờng đại học, cao đẳng chính quy với bằng tốt nghiệp đạt loại khá trở lên. Ngoài ra số cán bộ là đảng viên là 498 cán bộ chiếm 53,95% tổng số cán bộ BHXH thành phố Hà Nội.

Bộ máy quản lý thu BHXH thành phố Hà Nội hiện nay thực hiện theo mô hình: BHXH thành phố Hà Nội

Phòng thu BHXH thành phố Hà Nội

BHXH các quận trong địa bàn thành phố Hà Nội Tổ chức thanh toán ngân hàng, kho bạc nhà nƣớc BHXH các huyện/thị xã trong địa bàn thành phố Hà Nội Ngƣời lao động Đơn vị sử dụng lao động

Formatted: Tab stops: 1.49", Left + 5.41",

Left + Not at 0.31"

Formatted: Font: 17 pt

Formatted: Font: 17 pt, Font color: Auto Formatted: Heading 5, Line spacing: single,

Tab stops: Not at 0.96"

Formatted: Font: Calibri, 11 pt

Formatted: Space After: 10 pt, Line spacing:

Nguồn: Phòng thu BHXH thành phố Hà Nội

Sơ đồ 1.32.2: Bộ máy quản lý thu BHXH thành phố Hà Nội

Nguồn: Phòng thu BHXH thành phố Hà Nội

Theo số liệu tổng kết năm 2013, BHXH thành phố Hà Nội quản lý: 37.623 đầu mối đơn vị, với 1.318.483 lao động, với số tiền thu là: 12.321.511 triệu đồng, trong đó BHXH thành phố Hà Nội trực tiếp quản lý gồm 9.860 đơn vị, còn lại phân bổ cho các quận huyện trong toàn thành phố, tính ra bình quân 1 cán bộ quản lý thu ngành BHXH trong thành phố Hà Nội sẽ phải quản lý gần 1200 lao động. Với số tiền phải thu cho BHXH thành phố Hà Nội trung bình là hơn 11 tỷ đồng/cán bộ quản lý thu.

Đây là một khối lƣợng công việc rất lớn, quá tải với hầu hết cán bộ làm công tác quản lý thu, vì hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, khối doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, các khối ngoài công lập…đều có biến động lao động, tiền lƣơng hàng tháng rất lớn, đó là chƣa kể các đơn vị chƣa kê khai đóng BHXH, tìm mọi biện pháp trốn đóng, lách luật BHXH, đòi hỏi cán bộ làm công tác thu phải vận dụng mọi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội thành phố hà nội (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)