Error! Hyperlink reference not valid.Đ ơn vị tính : Lần 76
2.4. Đánh giá quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nộ
2.4.1. Đánh giá quản lý thu Bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
2.4.1.1. Mức độ hoàn thành kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội trong năm
Hà Nội là trung tâm chính trị - kinh tế của cả nƣớc, vì vậy tập trung rất nhiều các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đến đầu tƣ, số đối tƣợng tham gia BHXH tăng không ngừng theo từng năm, số lƣợng lao động, đơn vị tham gia BHXH năm
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 5, Left, Line spacing:
Multiple 1.4 li, Tab stops: Not at 0.28" +
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li Formatted: Font color: Auto
Formatted: Left, None, Line spacing: Multiple
1.4 li, Don't keep with next, Don't keep lines together
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li, Tab
stops: Not at 3.25" + 6.5"
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li, Tab
stops: Not at 3.25" + 6.5"
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li Formatted: Left, Line spacing: Multiple 1.4 li,
Tab stops: 0.91", Left + 6.1", Right
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Font: Times New Roman Bold, 13
pt, No underline, Font color: Auto, Condensed by 0.3 pt
Formatted: Heading 2, Left, Line spacing:
Multiple 1.4 li, Tab stops: Not at 0.28" + 2.32"
Formatted: Heading 3, Left, None, Line
spacing: Multiple 1.4 li, Tab stops: Not at 0.28" + 2.32"
Formatted: Font color: Auto
ngành BHXH Việt Nam. Đây là thuận lợi lớn cho BHXH thành phố Hà Nội, thay vì phải tìm kiếm, mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH nhƣ các địa bàn khai thác trong cả nƣớc, BHXH thành phố Hà Nội chỉ tập trung mọi biện pháp nghiệp vụ khai thác triệt để hiệu quả nguồn lực sẵn có, vừa đảm bảo đƣợc số thu theo kế hoạch đƣợc giao, vừa góp phần an sinh xã hội, phát triển sự nghiệp BHXH.
Mặt khác kể từ khi đƣợc thành lập vào năm 1995, BHXH thành phố Hà Nội đã luôn nhận đƣợc sự chỉ đạo trực tiếp về nghiệp vụ của BHXH Việt Nam, sự phối hợp, quan tâm giúp đỡ của cơ quan quản lý nhà nƣớc, các bộ, sở ban ngành trực tiếp nhƣ ngành Lao động thƣơng binh xã hội, ngành Y tế, ngành Kế hoạch - đầu tƣ, ngành Tài chính, Thanh tra chính phủ, Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, sự phối hợp chặt chẽ của BHXH các quận, các đơn vị có sử dụng lao động trên địa bàn Hà Nộiôii, đã giúp cho BHXH thành phố Hà Nội luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ mà BHXH Việt Nam giao hàng năm, đảm bảo thu đủ, đúng kế hoạch, đúng thời gian quy định đồng thời không để quyền lợi BHXH của ngƣời lao động bị thiệt thòi.
Bảng 2.12: Báo cáo tổng hợp số tiền thu BHXH của BHXH thành phố Hà Nội so với kế hoạch thu đƣợc giao (2007 – 2013)
Đơn vị: Triệu đồng Năm Số thu BHXH theo kế hoạch (Triệu đồng) Số thu BHXH thực hiện đƣợc (Triệu đồng) Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch đƣợc giao (%) 2007 3.000.000 3.037.811 101,26 2008 3.950.000 4.064.982 102,91 2009 4.300.000 4.374.395 101,73 2010 5.980.000 6.013.032 100,55
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.3 pt
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.3 pt
Formatted: Condensed by 0.3 pt Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 5, Left, Line spacing:
2011 7.533.000 7.721.173 102,50
2012 9.931.000 10.397.900 104,70
2013 11.928.000 12.321.511 103,30
Nguồn: Phòng thu BHXH thành phố Hà Nội
Qua bảng 2.12 ta thấy: BHXH thành phố Hà Nội luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu BHXH so với kế hoạch đƣợc giao, số thu năm sau luôn cao hơn năm trƣớc với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu luôn đạt trên 100% so với kế hoạch đƣợc giao, cụ thể trong 7 năm từ năm 2007 đến năm 2013. Năm 2007 số thu BHXH là 3.037.811 triệu đồng thì đến năm 2013 đã là 12.321.511 triệu đồng thu tăng gấp 4,06 lần so với năm 2007 với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch là 103,3% kế hoạch giao. Năm 2012 là năm có số thu vƣợt trội nhất, với kế hoạch giao là 9.931.000 triệu đồng thì thực hiện thu đƣợc là 10.397.900 triệu đồng, vƣợt mức kế hoạch cao nhất 104,7%.
Qua bảng số liệu 2.13 sau đây ta thấy:
- Hầu hết với các khối thì số tiền thu đƣợc thực tế so với số tiền thu theo kế hoạch chênh nhau không đáng kể. Số tiền thực tế thu đƣợc thƣờng cao hơn so với số tiền kế hoạch, do nhiều yếu tố từ khách quan đến chủ quan nhƣ: tình hình kinh tế xã hội thay đổi, tỷ lệ thu tăng, mức lƣơng tối thiểu từng thời kì tăng, các biện pháp đốc thu, quản lý thu đạt hiệu quả cao, số nợ thu hồi tăng...Số tiền thu BHXH theo kế hoạch giao của các khối HCSN, khối DNNN so với số thu thực tế có độ chính xác cao nhất, do 2 khối này có sự biến động là không nhiều và có thể dựa vào thống kê để dự đoán đƣợc, năm 2007 số thu của của khối HCSN theo kế hoạch là 900.890 triệu đồng thì số thu thực tế thu đƣợc là 902.057 triệu đồng, đến năm 2013 số thu của khối HCSN theo kế hoạch là 1.837.000 triệu đồng thì số thu thực tế thu đƣợc là 1.898.532 triệu đồng. Tƣơng tự khối DNNN cũng có số thu thực tế trên số thu theo kế hoạch đƣợc giao chênh lệch không nhiều, năm 2013 số kế hoạch giao là 1.147.000triệu đồng thì thực tế thu đƣợc là 1.184.245 triệu đồng.
- Số thu BHXH đƣợc thực hiện của các khối DNNQD, DNĐTNN hàng năm
Formatted: Left, Tab stops: 5.19", Left Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.3 pt
Formatted: Font color: Auto, Condensed by
0.3 pt
sự biến động lớn về số đơn vị và số lao động. Năm 2013 số kế hoạch giao của khối DNNQD là 5.032.000 triệu đồng thì số thu thực hiện đƣợc là 5.197.698 triệu đồng, tăng 165.698 tỷ đồng so với kế hoạch giao. Tƣơng tự năm 2013 số kế hoạch giao của khối DNĐTNN là 3.764.000 triệu đồng thì số thực hiện đƣợc là 3.888.241 triệu đồng, tăng 124.241 triệu đồng so với kế hoạch giao.
- Số thu thực tế của các khối còn lại (khối ngoài công lập, khối hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể... ) cũng có sự tăng so với số thu kế hoạch giao qua từng năm. Cá biệt năm 2009 số thu thực hiện đƣợc của khối này lại có sự chênh lệch lớn so với số kế hoạch giao, số thu kế hoạch giao là 130.000 triệu đồng nhƣng số thu thực hiện chỉ đƣợc 56.007 triệu đồng, đạt 43% so với kế hoạch, lý do vì quý 3 năm 2008, suy thoái kinh tế thế giới bắt đầu đƣợc ảnh hƣởng trực tiếp đến nƣớc ta, vì vậy dẫn tới việc kinh doanh của khối này bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Do khối này đặc thù sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, mô hình sản xuất phần lớn là tiểu thủ công nghiệp, hộ gia đình đứng ra làm kinh tế do vậy khi có sự khó khăn về tài chính thì nghĩa vụ đóng BHXH cho ngƣời lao động cũng bị bỏ sót, nhiều doanh nghiệp bị phá sản do không có vốn và không cạnh tranh đƣợc với các công ty lớn. Tuy nhiên đến năm 2013 thì số thực hiện đƣợc so với kế hoạch giao đã có sự chênh lệch là không nhiều, số thu thực hiện đã đạt là 152.795 triệu đồng tăng 2.521 triệu đồng so với kế hoạch giao là 148.000 triệu đồng.
Bảng 2.13: Kết quả thực hiện thu BHXH so với Kế hoạch thu BHXH đƣợc giao (2007 – 2013) Đơn vị: Triệu đồng Khối Năm Tổng Khối HCSN, Đảng, Đoàn thể Khối DNNN Khối DN NQD Khối DN ĐTNN Khối khác 2007 Kế hoạch 3.000.000 900.890 721.100 776.680 580.990 20.340 Thực hiện 3.037.811 902.057 726.520 786.578 592.387 30.269 2008 Kế hoạch 3.950.000 1.120.000 740.600 1.200.000 798.000 91.400 Thực hiện 4.064.982 1.133.063 742.951 1.236.060 806.088 146.820
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.2 pt
Formatted: Font color: Auto, Condensed by
0.2 pt
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 5, Line spacing: single,
Tab stops: Not at 0.28" + 2.32"
Formatted: Heading 5, Left, Line spacing:
single, Tab stops: Not at 0.28" + 2.32"
Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: None, Line spacing: 1.5 lines,
Don't keep with next, Don't keep lines together
Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines
2009 Kế hoạch 4.300.000 1.130.000 758.000 1.350.000 932.000 130.000 Thực hiện 4.374.395 1.137.930 761.466 1.457.433 961.559 56.007 2010 Kế hoạch 5.980.000 1.533.000 960.900 2.140.000 1.270.000 76.100 Thực hiện 6.013.032 1.537.590 967.271 2.151.116 1.278.434 78.621 2011 Kế hoạch 7.533.000 1.652.000 1.126.000 2.833.000 1.742.000 180.000 Thực hiện 7.721.173 1.693.604 1.154.240 2.898.982 1.784.780 189.567 2012 Kế hoạch 9.931.000 1.708.000 1.102.000 4.011.000 2.994.000 116.000 Thực hiện 10.397.900 1.788.360 1.154.240 4.198.962 3.134.780 121.558 2013 Kế hoạch 11.928.000 1.837.000 1.147.000 5.032.000 3.764.000 148.000 Thực hiện 12.321.511 1.898.532 1.184.245 5.197.698 3.888.241 152.795
Nguồn: Phòng thu BHXH thành phố Hà Nội
Điều giúp cho BHXH thành phố Hà Nội luôn hoàn thành 100% kế hoạch thu hàng năm, ngoài các biện pháp quản lý thu hiệu quả, sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng còn do BHXH thành phố Hà Nội đã không ngừng cải tiến thủ tục hành chính qua các năm qua, nhất là các thủ tục trong công tác quản lý thu BHXH. Thực hiện cơ chế thu “một cửa” ở hầu hết các Bảo hiểm xãxa hội quận trong thành phố Hà Nội. Vì vậy đã giảm thiểu đƣợc các tiêu cực, phiền hà cho các đơn vị tham gia BHXH, tạo điều kiện thuận lợi để hƣớng dẫn giải đáp những thắc mắc về thủ tục, khiếu lại cho đơn vị khiến đơn vị hiểu rõ hơn về tráchạch nhiệm và quyền lợi khi tham gia BHXH. Điều đó dẫn tới ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào nghĩa vụ đóng BHXH, khiến số thu BHXH mỗi năm đều phát triển, năm sau cao hơn năm trƣớc.
2.4.1.2. Tỷ lệ nợ đọng bảo hiểm xã hội trong năm
Tình hình nợ đọng BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội
Tình hình nợ đọng BHXH trên địa bàn thành phố Hà Nội đƣợc biểu diễn bằng bảng số liệu chi tiết sau:
Bảng 2.14: Tình hình nợ đọng BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội (2007 - 2013)
Đơn vị :Triệu đồng
Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Tab stops: Not at 2.32"
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 5, Left, Line spacing:
single, No bullets or numbering, Tab stops: Not at 2.32"
(Triệu đồng) (Triệu đồng) (%) 2007 267.933 3.037.811 8,82 2008 275.236 4.064.982 6,77 2009 329.243 4.374.395 7,53 2010 401.094 6.013.032 6,67 2011 532.437 7.721.173 6,90 2012 738.251 10.397.900 7,10 2013 550.772 12.321.511 4,47
Nguồn: Phòng tổng hợp thu BHXH thành phố Hà Nội
Qua bảng số liệu 2.14 ta thấy:
- Số tiền thu BHXH mà các doanh nghiệp còn nợ rất lớn, nó chiếm một tỉ trọng khá cao. Năm 2007 số tiền nợ là 267.933 triệu đồng, đến năm 2013 đã lên tới 550.772 triệu đồng. Trong 7 năm số tiền nợ đã tăng lên gấp 2,06 lần cho thấy số tiền các doanh nghiệp nợ cơ quan BHXH có xu hƣớng ngày càng tăng.
- Tuy nhiên, xét theo cơ cấu nợ đọng từng năm thì tỉ lệ nợ đọng của các doanh nghiệp có xu hƣớng giảm dần. Năm 2007 tỷ lệ nợ đọng chiếm 8,82% thì đến năm 2013 đã giảm xuống còn 4,47%.
Bảng 2.15: Cơ cấu nợ đọng tiền BHXH tại BHXH thành phố Hà Nội (2007 – 2013)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Tổng nợ
Khối HCSN Khối DNNN Khối DN NQD Khối DN
ĐTNN Khối khác Số nợ Tỷ lệ (%) Số nợ Tỷ lệ (%) Số nợ Tỷ lệ (%) Số nợ Tỷ lệ (%) Số nợ Tỷ lệ (%) 2007 267.933 21.030 7,84 82.241 30,70 94.897 35,41 68.134 25,43 1.631 0,62 2008 275.236 5.948 2,16 66.072 24,01 173.005 62,85 28.263 10,26 1.948 0,72 2009 329.243 7.935 2,41 71.867 21,83 217.424 66,04 30.154 9,16 1.863 0,56 2010 401.093 9.592 2,39 82.683 20,61 271.162 67,61 34.151 8,51 3.505 0,88
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 5, Left, Line spacing:
2011 532.437 12.140 2,28 103.132 19,37 366.583 68,85 44.033 8,27 6.549 1,23
2012 738.251 15.872 2,15 139.308 18,87 513.232 69,52 59.134 8,01 10.705 1,45
2013 550.772 11.731 2,13 99.359 18,04 386.807 70,23 43.952 7,98 8.923 1,62
Nguồn: Phòng tổng hợp thu BHXH thành phố Hà Nội
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy khối DNNQD, khối DNNN và khối DNĐTNN là khối có tỷ lệ đọng nhiều nhất. Khối DNNQD là khối có số nợ đọng cao nhất, chiếm tỷ lệ lớn và có xu hƣớng tăng dần lên theo từng năm. Năm 2007 số nợ của khối này chỉ là 94.897 triệu đồng chiếm tỷ lệ là 35,41% thì sang năm 2013 số nợ của khối này là 386.807 triệu đồng chiếm 70,23%, tăng gần 4,08 lần sau 7 năm. Điều này cho thấy ngoài việc đóng góp nguồn thu chiếm tỷ trọng trong tổng số tiền thu đƣợc từ BHXH của BHXH thành phố Hà Nội thì khối DNNQD cũng để lại một số tiền nợ đọng khá lớn, tăng dần qua từng năm. Điều này phản ánh một thực tế là quyền lợi ngƣời lao động vẫn chƣa đƣợc giải quyết triệt để, tình trạng lạm dụng tiền lƣơng đóng BHXH của ngƣời lao động vẫn diễn ra với chiều hƣớng xấu trong khối DNNQD, ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi và chính sách thực hiện an sinh xã hội của nhà nƣớc.
Bên cạnh khối DNNQD, ta có thể thấy khối DNNN, DNĐTNN cũng là những khối có số nợ đọng cao, chiếm tỷ lệ lớn, nhƣng phần trăm tỷ lệ nợ đọng đã đƣợc cải thiện, xu hƣớng giảm dần theo từng năm, nhất là khối DNĐTNN. Năm 2007 số nợ đọng của khu vực này là 68.134 triệu đồng chiếm tỷ lệ 25,43% thì đến năm 2013 số nợ đọng chỉ còn là 43.952triệu đồng chiếm tỷ lệ 7,98% giảm 0,35 lần trong vòng 7 năm.
Khối DNNN cũng có sự thay đổi trong số tiền nợ đọng, năm 2007 tỷ lệ phần trăm nợ đọng của khối DNNN chiếm 30,7% thì đến năm 2013 tỷ lệ này chỉ còn là 18,04%. Đây là những tín hiệu lạc quan cho thấy công tác quản lý thu BHXH cũng đã phát huy tác dụng tích cực đến số nợ đọng của 2 khối này. Điều này có thể lý giải là bên cạnh sự hiệu quả của công tác quản lý thu còn do chính sách về kinh tế của nhà nƣớc đã đạt hiệu quả khi chuyển đổi một số DNNN làm ăn không hiệu quả, thua lỗ sang hình thức các công ty TNHH một thành viên, các công ty cổ phần, để các doanh nghiệp này tự hạch
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Condensed by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt Formatted: No underline, Font color: Auto,
phát huy tốt nhất hiệu quả kinh doanh, tránh phụ thuộc vào sự bảo trợ của nhà nƣớc dẫn tới trì trệ, kém phát triển của các doanh nghiệp này.
Đối với DNĐTNN, điều này cho thấy sự nhận thức của các chủ sử dụng lao động là ngƣời nƣớc ngoài đã đƣợc cải thiện rõ rệt, họ ý thức đƣợc lợi ích của mình trong việc đóng BHXH cho ngƣời lao động, khi có những rủi ro xảy ra với ngƣời lao động, chi phí họ phải bỏ ra thấp hơn rất nhiều so với số tiền họ đóng BHXH cho ngƣời lao động vì thế họ có trách nhiệm hơn trong công tác BHXH cho ngƣời lao động và với các cơ quan BHXH.
Một điều đáng ngạc nhiên khi nhìn vào bảng phân tích số liệu là khối HCSN, Đảng, đoàn thể cũng có nợ đọng BHXH, tuy số tiền và tỷ trọng nợ đọng chiếm vị trí nhỏ trong tổng nợ BHXH (năm 2013 số tiền nợ là 11,731 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 2,13%) và có xu hƣớng giảm mạnh trong từng năm. Khối này hƣởng lƣơng và trích tiền lƣơng để đóng BHXH từ ngân sách nhà nƣớc nên cần có những giải pháp phù hợp trong quản lý thu BHXH của khối này nhƣ: thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành bao gồm: Bộ tài chính, Bộ lao động thƣơng binh xã hội, Tổng kiểm toán nhà nƣớc, Tổng liên ngành lao động cùng ban lãnh đạo BHXH thành phố Hà Nội tăng cƣờng công tác