3.3 .Đánh giá khái quát huy động vốn tại Coop-bank Thanh hóa
3.3.3 .Một số nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế
4.1.2. Định hướng về huy động vốn của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – ch
nhánh Thanh Hóa
Trong những năm tới Ngân hàng đặc biệt quan tâm đẩy mạnh huy động vốn: duy trì và tăng cƣờng nguồn vốn hiện có, chủ động nghiên cứu thị trƣờng để có phƣơng án mới hợp lý hơn. Tăng cƣờng “tạo vốn thông qua nghiệp vụ thanh toán” vì đây là hình thức huy động vốn hiệu quả nhất vì chi phí trả lãi thấp và mang lại nguồn thu dịch vụ đáng kể cho ngân hàng.
Thực hiện xây dựng chiến lƣợc huy động vốn đi đôi với chiến lƣợc sử dụng vốn nhằm nâng cao hệ số sử dụng vốn, nếu không sẽ gây áp lực lớn về chi phí và làm giảm hiệu quả huy động vốn. Cố gắng tạo mối quan hệ huy động – sử dụng vốn chặt chẽ đối với các thành phần kinh tế, các ngành nghề trọng điểm đƣợc Nhà nƣớc chú trọng phát triển cũng nhƣ không ngừng củng cố các khách hàng truyền thống của Chi nhánh.
Thực hiện tăng cƣờng công tác nhận tiền gửi bằng các biện pháp: + Cải thiện dịch vụ ngân hàng
+ Đa dạng hóa hình thức gửi tiền
+ Áp dụng mức lãi suất linh hoạt, cạnh tranh.
+ Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tác phong phục vụ của nhân viên ngân hàng. Ngân hàng Hợp tác- Chi nhánh Thanh Hóa đã đề ra chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cho năm 2017 đến năm 2020 nhƣ sau:
- Tổng nguồn vốn tăng từ 20-23% / năm
- Nguồn vốn huy động tại chỗ tăng 15-18%/ năm - Tổng dƣ nợ cho vay tăng từ 18-20% / năm - Tỉ lệ nợ xấu ở mức ≤1%/Tổng dƣ nợ
- Chủ động cân đối nguồn vốn điều hòa cho Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn hoạt động đảm bảo an toàn (Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam- Chi nhánh Thanh Hóa, 2016)
Qua đây ta thấy Ngân hàng Hợp tác- Chi nhánh Thanh Hóa đã dựa trên tình hình thực tế tại địa bàn và tình hình phát triển kinh tế chung để đƣa ra chỉ tiêu kế hoạch cho những năm tiếp theo, trong đó chú trọng kết hợp giữa công tác huy động vốn và sử dụng vốn sao cho hợp lý và đạt hiệu quả cao.