3.2. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VietinBank Chi nhánh Hải Phòng
3.2.5. Kết quả khảo sát nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng
3.2.5.1. Nhu cầu vay tiêu dùng
Các khách hàng khi đƣợc điều tra khảo sát về nhu cầu vay tiêu dùng sẽ có 2 phƣơng án trả lời trong mẫu điều tra đó là: có hoặc không
Bảng 3.9: Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng
nhu cau VTD
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 41 41.0 41.0 41.0
khong 59 59.0 59.0 100.0 Total 100 100.0 100.0
(Nguồn: Xử lý phần mềm SPSS) Trong số khách hàng trả lời thì 59 khách hàng không có nhu cầu vay tiêu dùng trong thời gian tới chiếm 59%, chỉ có 41 khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng chiếm 41%.
3.2.5.2. Mối liên hệ giữa nghề nghiệp khách hàng và nhu cầu vay vốn
Kiểm định mối liên hệ giữa biến nhu cầu vay tiêu dùng với biến nghề nghiệp gồm các biểu hiện: Công nhân viên chức, doanh nghiệp tƣ nhân, kinh doanh tự do, sinh viên, nội trợ. Nhƣng do có 40% ( quá 20%) số ô trong bảng chéo có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 nên giá trị chi-bình phƣơng không còn đáng tin cậy. Vì vậy cần gom các biểu hiện trên các biến lại để tăng số quan sát trong mỗi nhóm và đƣợc
chia thành các nhóm: công nhân viên chức; doanh nghiệp tƣ nhân; kinh doanh tự do; sinh viên, nội trợ.
Bảng 3.10: Mối liên hệ giữa nghề nghiệp khách hàng và nhu cầu vay vốn.
nghe nghiep * nhu cau vtd Crosstabulation
nhu cau vtd
Total Co Khong
nghe nghiep Congnhanvienchuc Count 13 6 19 % within nhu cau vtd 31.7% 10.2% 19.0% Doanhnghieptunhan Count 16 21 37
% within nhu cau vtd 39.0% 35.6% 37.0% Kinhdoanhtudo Count 9 27 36
% within nhu cau vtd 22.0% 45.8% 36.0% Sinhvien,noitro Count 3 5 8
% within nhu cau vtd 7.3% 8.4% 8.0%
Total Count 41 59 100
% within nhu cau vtd 100.0% 100.0% 100.0% Chi-bình phƣơng p = 0.03
(Nguồn: Xử lý phần mềm SPSS) Với mức ý nghĩa 5%, từ bảng số liệu cho thấy giá trị p = 0,03 của kiểm định Chi - bình phƣơng nhỏ hơn 0.05 nên có mối liên hệ về nhu cầu vay vốn tiêu dùng tại ngân hàng với nghề nghiệp của khách hàng. Chủ yếu các khách hàng là công nhân viên chức có nhu cầu vay vốn cao hơn so với khách hàng thuộc nghề nghiệp khác.
3.2.5.3. Mối liên hệ giữa độ tuổi khách hàng và nhu cầu vay tiêu dùng.
Kiểm định mối liên hệ giữa biến tuổi gồm các biểu hiện: dƣới 25 tuổi, từ 25 - 35 tuổi, từ 36 - 45 tuổi, trên 45 tuổi với biến nhu cầu vay tiêu dùng. Nhƣng do có 25% ( quá 20%) số ô trong bảng chéo có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 nên giá trị chi-
bình phƣơng không còn đáng tin cậy. Nên tác giả đã gom các biểu hiện trên các biến lại để tăng số quan sát trong mỗi nhóm và đƣợc chia thành các nhóm tuổi: dƣới 35 tuổi, từ 36-45 tuổi, trên 45 tuổi.
Bảng 3.11: Mối liên hệ độ tuổi và nhu cầu vay tiêu dùng.
tuoi * nhu cau vtd Crosstabulation
nhu cau vtd
Total Co Khong
Tuoi <35 Count 28 19 47 % within nhu cau vtd 68.3% 32.2% 47.0% 36-45 Count 13 31 44
% within nhu cau vtd 31.7% 52.5% 44.0% >45 Count 0 9 9
% within nhu cau vtd 0% 15.3% 9.0% Total Count 41 59 100
% within nhu cau vtd 100.0% 100.0% 100.0% Chi - bình phƣơng P= 0.04
(Nguồn: Xử lý phần mềm SPSS) Kết quả cho thấy với P= 0.04 nhỏ hơn 0.05 nên ta bác bỏ giả thiết Ho, tức là độ tuổi của khách hàng có mối liên hệ với nhu cầu vay tiêu dùng. Theo bảng số liệu, khách hàng dƣới 35 tuổi có nhu cầy vay tiêu dùng cao hơn độ tuổi còn lại (chiếm 68.3% số lƣợng ngƣời có nhu cầu vay) . Điều này cho thấy những ngƣời trẻ có xu hƣớng thích hƣởng thụ ngay tại thời điểm hiện tại hơn nên nhu cầu vay tiêu dùng của họ cũng cao hơn.
3.2.5.4. Mối liên hệ giữa trình độ học vấn và nhu cầu vay tiêu dùng
Kiểm định mối liên hệ giữa biến trình độ học vấn gồm các biểu hiện: cấp 1, cấp 2, cấp 3, CĐ-ĐH, trên ĐH với biến nhu cầu vay tiêu dùng. Nhƣng do có 50%
(quá 20%) số ô trong bảng chéo có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 nên giá trị chi-bình phƣơng không còn đáng tin cậy. Nên biểu hiện trên các biến đƣợc gom lại để tăng số quan sát trong mỗi nhóm và đƣợc chia thành các nhóm trình độ học vấn: dƣới CĐ - ĐH, CĐ - ĐH trở lên.
Bảng 3.12: Mối liên hệ giữa trình độ học vấn và nhu cầu vay tiêu dùng
trinh do hoc van * nhu cau vtd Crosstabulation
nhu cau vtd Total Co Khong Trinh do hoc van < CD - DH Count 11 15 26 % within nhu cau vtd 26.8% 25.4% 26.0% CD -DH
tro len
Count 30 44 74 % within nhu cau vtd 73.2% 74.6% 74.0% Total Count 41 59 100
% within nhu cau vtd 100.0% 100.0% 100.0% Chi - bình phƣơng P = 0.815
(Nguồn: Xử lý phần mềm SPSS) Kết quả kiểm định T cho thấy giá trị p = 0,815 lớn hơn 0,05, nên kết luận không có sự khác biệt ý nghĩa về nhu cầu vay tiêu dùng giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau. Nghĩa là dù các cá nhân có trình độ học vấn khác nhau nhƣng nhu cầu của họ về việc vay tiêu dùng là nhƣ nhau.
3.2.5.5. Mối liên hệ giữa thu nhập và nhu cầu vay tiêu dùng
Kiểm định mối liên hệ giữa biến nhu cầu vay tiêu dùng với biến thu nhập gồm các biểu hiện: dƣới 3 triệu, từ 3 -5 triệu, từ 6- 10 triệu, trên 10 triệu với nhu cầu vay tiêu dùng.
Bảng 3.13: Mối liên hệ giữa thu nhập và nhu cầu vay tiêu dùng.
thu nhap * nhu cau vtd Crosstabulation
nhu cau vtd
Total Co Khong
thu nhap < 3tr Count 3 14 17 % within nhu cau vtd 7.3% 23.7% 17.0% 3-5tr Count 14 25 39
% within nhu cau vtd 34.2% 42.4% 39.0% 6-10tr Count 19 15 34
% within nhu cau vtd 46.3% 25.4% 34.0% >10tr Count 5 5 10
% within nhu cau vtd 12.2% 8.5% 10.0% Total Count 41 59 100
% within nhu cau vtd 100.0% 100.0% 100.0% Chi - bình
phƣơng P= 0.07
(Nguồn: Xử lý phần mềm SPSS) Kết quả kiểm định T với giá trị p= 0,07 lớn hơn 0,05. Kết luận không có sự khác biệt ý nghĩa về nhu cầu vay tiêu dùng giữa các nhóm có thu nhập khác nhau. Điều này cho thấy với các khách hàng dù có thu nhập là cao hay thấp thì cũng không có sự khác biệt đối với nhu cầu vay tiêu dùng của họ.
3.2.5.6. Nguyên nhân khách hàng không có nhu cầu vay tiêu dùng
Nhóm các yếu tố nguyên nhân khách hàng không có nhu cầu vay tiêu dùng tại ngân hàng VietinBank chi nhánh Hải Phòng là 5 biến: Q6.1, Q6.2, Q6.3, Q6.4,Q6.5.
Bảng 3.14: Nguyên nhân khách hàng không có nhu cầu vay tiêu dùng.
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Ý nghĩa Q6.1 59 1.00 5.00 3.6102 Quan trọng Q6.2 59 1.00 5.00 3.5424 Quan trọng Q6.3 59 1.00 5.00 2.5593 Không quan trọng Q6.4 59 1.00 5.00 2.7966 Trung bình Q6.5 59 1.00 5.00 3.5920 Quan trọng Valid N (listwise) 59 (Nguồn: Xử lý phần mềm SPSS) Lý do mà khách hàng không muốn vay tiêu dùng là do bản thân họ không có nhu cầu vay (giá trị trung bình: 3.6102), và do lo ngại lãi suất cao (giá trị trung bình: 3.5920) . Họ thƣờng tìm đến các khoản tín dụng từ ngƣời thân, bạn bè xung quanh. Còn những khách hàng không vay tiêu dùng vì không có khả năng tiếp cận nguồn vốn (giá trị trung bình 3.5424) là do không có tài sản đảm bảo nên khi có nhu cầu về vốn họ thƣờng tìm đến quỹ tín dụng đen với lãi suất cao.
3.2.5.7. Mục đích sử dụng vốn vay
Nhóm các yếu tố mục đích sử dụng vốn vay tiêu dùng của khách hàng tại ngân hàng VietinBank chi nhánh Hải Phòng là 8 biến: Q7.1, Q7.2, Q7.3, Q7.4,Q7.5,Q7.6, Q7.7, Q7.8.
Bảng 3.15: Mục đích sử dụng vốn vay.
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Ý nghĩa Q7.1 41 1.00 5.00 4.7073 Rất quan trọng Q7. 2 41 1.00 5.00 4.4390 Rất quan trọng Q7. 3 41 1.00 5.00 3.4390 Quan trọng Q7. 4 41 1.00 5.00 3.4951 Quan trọng Q7. 5 41 1.00 5.00 2.1220 Không quan trọng Q7. 6 41 1.00 4.00 3.1268 Trung bình Q7. 7 41 1.00 3.00 1.5122 Rất không quan trọng Q7. 8 41 1.00 3.00 1.6829 Rất không quan trọng Valid N (listwise) 41 (Nguồn: Xử lý phần mềm SPSS) Trong số khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng thì chủ yếu muốn dùng vốn vay vào mục đích mua nhà, mua xe với giá trị trung bình lần lƣợt là 4.7073, 4.4390 nghĩa là đƣợc đánh giá ở mức độ rất quan trọng. Tiếp theo các khoản vay tiêu dùng vào mục đích du học nƣớc ngoài, chứng minh tài chính cũng đƣợc khách hàng đánh giá là quan trọng với giá trị trung bình là 3.4951, 3.4390.