Đỏnh giỏ thực trạng hoạt động gắn kết DN vừa và nhỏ với cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa ở hà nội (Trang 65)

2.2. Thực trạng đổi mới cụng nghệ trong cỏc DN cụng nghiệp nhỏ và vừa

2.2.3. Đỏnh giỏ thực trạng hoạt động gắn kết DN vừa và nhỏ với cỏc

cơ sở nghiờn cứu

Trong vũng hơn 20 năm qua, việc phỏt triển cụng nghệ trong nƣớc vẫn cũn hạn chế cả về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu chuyển giao. Cú rất nhiều nguyờn nhõn giải thớch cho vấn đề này, nhƣ vỡ thiếu vốn nờn mua lại cỏc cụng nghệ cũ đó dẫn đến việc DN bị tăng chi phớ, DN thiếu đội ngũ nhõn lực cú kỹ năng và trỡnh độ nhằm khai thỏc tốt cỏc cụng nghệ đƣợc nhập khẩu, DN thiếu thụng tin, kinh nghiệm và khả năng đỏnh giỏ (thẩm định, xem xột và kiểm tra)

đỏnh giỏ xem cỏc cụng nghệ này cú tiến bộ hoặc đủ hiệu quả hay khụng. Thiếu cỏc kỹ năng trong việc đàm phỏn, thƣơng thảo hợp đồng.

- Sự hợp tỏc giữa cỏc cơ sở nghiờn cứu và cỏc DN trong đú cú cỏc DNNVV:

Theo Bộ Khoa học và Cụng nghệ, hiện nay nƣớc ta cú khoảng 1.200 tổ chức hoạt động nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ, tăng gần 2,5 lần so với năm 1995. Khoảng 60% tổ chức núi trờn thuộc sở hữu Nhà nƣớc. Tuy nhiờn, sự gia tăng về số lƣợng cỏc tổ chức khoa học - cụng nghệ khụng đi liền với sự gia tăng về mức độ tham gia thị trƣờng cụng nghệ. Cỏc viện nghiờn cứu chƣa cung cấp đƣợc sản phẩm đỏp ứng nhu cầu thị trƣờng và nếu cú thỡ thƣờng chỉ là cỏc cụng nghệ nhỏ lẻ chứ ớt tạo thành cỏc dõy chuyền đồng bộ, đủ sức tạo ra sản phẩm hàng húa cạnh tranh với hàng nƣớc ngoài. Chớnh vỡ thế, mối quan hệ giữa cỏc cơ quan nghiờn cứu và DN khụng chặt chẽ. Tại cỏc Chợ cụng nghệ - thiết bị tổ chức gần đõy, cỏc DN chủ yếu vẫn chỉ tham gia vào cỏc giao dịch mua bỏn mỏy múc mà chƣa tham gia vào cỏc giao dịch cú hàm lƣợng cụng nghệ cao hơn nhƣ mua bỏn bản quyền sỏng chế, hợp đồng nghiờn cứu và triển khai. Đặc biệt, cỏc giao dịch trờn thị trƣờng cụng nghệ chủ yếu diễn ra giữa cỏc DN và đối tỏc nƣớc ngoài, giao dịch giữa DN và cỏc cơ quan nghiờn cứu - phỏt triển cụng nghệ trong nƣớc cũn thấp.

Ngay cả khi cú tiến trỡnh rừ ràng và lực lƣợng tham gia chớnh trong lĩnh vực nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ thỡ sự kết hợp (hợp tỏc) giữa cỏc tổ chức nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ và cộng đồng DN vẫn cũn rất yếu kộm. Hậu quả của thực tế này là thị trƣờng khoa học và cụng nghệ trong nƣớc chƣa phỏt triển. Một trong những nguyờn nhõn căn bản là do cỏc tổ chức nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ nhận đƣợc vốn dành cho nghiờn cứu từ Bộ Khoa học và Cụng nghệ, chứ khụng phải từ cỏc DN. Do vậy, họ chỉ tiến hành nghiờn cứu, bỏo cỏo kết quả và cố gắng đảm bảo cho việc chấp nhận cỏc kết quả này nhằm hoàn trả lại vốn mà khụng cú ý thức về chất lƣợng theo yờu cầu của thị trƣờng, khụng cú định hƣớng thị trƣờng rừ ràng, khụng biết làm

cỏch nào để thƣơng mại hoỏ đƣợc cỏc sản phẩm nghiờn cứu khoa học của mỡnh. Cỏc dịch vụ trung gian nhƣ dịch vụ phỏp lý, tƣ vấn cụng nghệ,... cũng chƣa đƣợc phỏt triển.

- Cỏc hỡnh thức hợp tỏc giữa cỏc trường đại học với cỏc DN:

Hiện cú 4 hỡnh thức hợp tỏc tiờu biểu trong việc chuyển giao cụng nghệ giữa cỏc trƣờng đại học và cỏc DN. Cụ thể nhƣ sau:

(i) Hỡnh thức chuyển giao dựa trờn hợp đồng:

Hợp đồng kinh tế đƣợc ký kết và thực hiện giữa cỏc giỏo sƣ cỏc trƣờng đại học, những ngƣời là tỏc giả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cụng nghệ và cỏc DN cần cụng nghệ để ỏp dụng cho DN của họ.

(ii) Hỡnh thức chuyển giao cụng nghệ - sản phẩm:

Đõy đƣợc xem là một bƣớc tiến mạnh hơn theo định hƣớng thị trƣờng. Trong trƣờng hợp này, bờn cạnh việc bỏn cụng nghệ cho cỏc DN, cỏc tỏc giả sử dụng cỏc kết quả mới nghiờn cứu của mỡnh để sản xuất ra cỏc sản phẩm cuối cựng và sau đú bỏn cho cỏc DN với mức giỏ cạnh tranh (vớ dụ: vũng bi,

Cỏc quỹ nghiờn cứu (hỡnh thành từ cỏc nguồn khỏc nhau: Cỏc bộ, cỏc quỹ nghiờn cứu của cỏc

trƣờng đại học, cỏc dự ỏn hợp tỏc quốc tế)

Cỏc trƣờng đại học

Cỏc DN

Cỏc tỏc giả của cỏc trƣờng đại học Giao cho cỏc trƣờng đại học

ở cỏc nơi khỏc nhau nhƣ: Đại học Bỏch khoa, Nụng nghiệp

... Phõn bổ cho từng giỏo sƣ tiến hành nghiờn cứu

Ký hợp đồng trực tiếp với cỏc DN để chuyển giao cụng nghệ mới đƣợc nghiờn cứu Nhận cụng nghệ chuyển giao (đụi khi khụng mất phớ) và ứng dụng cụngnghệ này Tiến hành nghiờn cứu và bỏo cỏo kết quả

bơm cao ỏp, vật liệu chịu ăn mũn axit,...). Một vài tỏc giả sau một thời gian nhất định cung cấp cỏc sản phẩm dạng này đó chuyển giao cụng nghệ cho khỏch hàng của mỡnh thụng qua thƣơng vụ ký kết hợp đồng trờn cơ sở mức giỏ đƣợc thống nhất.

(iii) Hợp tỏc nghiờn cứu:

Hỡnh thức này thƣờng xuất hiện trong cỏc DN nhà nƣớc và cỏc giỏo sƣ của cỏc trƣờng đại học. Trong trƣờng hợp này, cỏc giỏo sƣ của cỏc trƣờng đại học hoạt động với tƣ cỏch của những nhà tƣ vấn, nghiờn cứu độc lập cho cỏc DN nhà n và đƣợc trả tiền trờn cơ sở thoả thuận. Cỏc kết quả nghiờn cứu sẽ đƣợc DN nhà n sử dụng sau khi hoàn thành.

(iv) Hợp tỏc trong việc giải quyết cỏc khú khăn về cụng nghệ:

Hỡnh thức này đƣợc ỏp dụng cho lĩnh vực tƣ nhõn khi họ cần đƣợc hỗ trợ về kỹ thuật từ viện nghiờn cứu để giải quyết cỏc khú khăn trong sản xuất kinh doanh. Trong trƣờng hợp này, cỏc DN tƣ nhõn sẽ gặp trực tiếp cỏc chuyờn gia từ cỏc cơ sở nghiờn cứu đề nghị giải quyết khú khăn mà họ gặp phải. Nếu cõu trả lời đƣa ra là khả thi, họ sẽ ký hợp đồng về vấn đề cụ thể đú và trả tiền cho cỏc tỏc giả này sau khi cụng việc đƣợc hoàn thành.

Cỏc tỏc giả của trƣờng đại học

Cỏc nhà chế tạo Cỏc DN

Hoạch định sản xuất trờn cơ sở cụng nghệ

đƣợc cung cấp

Cỏc sản phẩm cuối cựng nhƣ: vũng bi, bơm, cỏc loại vật

liệu mới

2.2.4. Định hướng đổi mới cụng nghệ trong cỏc DN sản xuất cụng nghiệp quy mụ nhỏ và vừa

2.2.4.1. Dự định đổi mới cụng nghệ của cỏc DN sản xuất cụng nghiệp quy mụ nhỏ và vừa trong thời gian tới

Nhu cầu đổi mới cụng nghệ của cỏc DN sản xuất cụng nghiệp nhỏ và vừa là rất cao, tiềm năng để nõng cao năng lực cạnh tranh của DN và tăng trƣởng kinh tế là rất khả quan. Kết quả điều tra cho thấy, trờn 3/4 số DN trong số 102 DN đƣợc hỏi đó khẳng định rằng họ cú dự định đổi mới/cải tiến cụng nghệ trong thời gian tới (chiếm 77%) [15].

Do sự biến động doanh thu trong thời gian gần đõy cũng là một yếu tố cú thể ảnh hƣởng đến dự định đổi mới/cải tiến cụng nghệ của DN nờn ta cần đỏnh giỏ, kiểm tra lại nhõn tố này. Thực tế cho thấy, với cỏc DN cú doanh thu tăng thỡ tỷ lệ DN cú dự định đổi mới cụng nghệ cũng tăng so với cỏc DN cú doanh thu vẫn giữ nguyờn. Điều này cú thể giải thớch là do doanh thu tăng, DN cú điều kiện tài chớnh hơn để đổi mới cụng nghệ. Tuy nhiờn, đối với DN cú doanh thu giảm, vẫn cú dự định đổi mới cụng nghệ, và điều này cũng cú thể lý giải là do DN hy vọng đổi mới cụng nghệ sẽ đƣa đến sự cải thiện tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của mỡnh.

2.2.4.2. Cỏc lý do chớnh khiến DN khụng cú dự định đổi mới cụng nghệ

Cú khỏ đụng DN (chiếm 45,8%) nờu lý do khụng đổi mới cụng nghệ vỡ cụng nghệ hiện tại vẫn đỏp ứng đƣợc yờu cầu. 16,7% DN nờu lý do khụng đổi mới cụng nghệ do DN đó đầu tƣ đủ cụng nghệ. 12,5% DN đƣa ra lý do mới đầu tƣ xong một cụng nghệ hoàn toàn mới [15]. Ngoài ra, lý do khụng đổi mới cụng nghệ cú thể là do kinh phớ quỏ cao và DN chƣa đủ điều kiện hoàn toàn, do cụng nghệ hiện tại vẫn đỏp ứng đƣợc yờu cầu sản phẩm, hoặc DN chƣa cú ý định đổi mới cụng nghệ.

2.2.4.3. Định hướng lựa chọn cụng nghệ của DN và mức độ đỏp ứng nhu cầu của cụng nghệ trong nước

Hầu hết cỏc DN đều lựa chọn cụng nghệ nƣớc ngoài nếu DN tiến hành đổi mới cụng nghệ trong thời gian tới (chiếm 82,3%). Cú 10,1% DN đồng thời lựa chọn cả hai (vừa trong nƣớc, vừa nƣớc ngoài) và chỉ cú 7,6% DN sẽ lựa chọn cụng nghệ trong nƣớc. Con số trờn rất đỏng để cỏc nhà nghiờn cứu cụng nghệ nƣớc ta suy nghĩ, cú nờn tập trung tỡm hiểu, cung cấp thụng tin, tƣ vấn cho cỏc DN Việt Nam tỡm kiếm và ỏp dụng hiệu quả cỏc cụng nghệ phự hợp của nƣớc ngoài hay là đầu tƣ vào việc sỏng chế ra cỏc cụng nghệ ở một số lĩnh vực phự hợp ở trong nƣớc?

Bảng 2.4 cho thấy, trong số ớt cỏc DN lựa chọn cụng nghệ trong nƣớc, số đụng muốn đƣợc chuyển giao cụng nghệ từ cỏc viện nghiờn cứu (46,2%); đứng thứ hai là lựa chọn từ cỏc tổ chức khỏc (mặc dự cỏc DN khụng ghi rừ đú là những tổ chức nào), chiếm 38,5%; và đứng cuối cựng là cỏ nhõn cỏc nhà khoa học (chỉ chiếm 15,4%).

Bảng 2.4: Cỏc tổ chức trong nƣớc mà DN thớch lựa chọn để chuyển giao cụng nghệ

Kết quả % từng trƣờng hợp Số

lƣợng % Số lƣợng Cỏc tổ chức mà doanh

nghiệp muốn lựa chọn để chuyển giao cụng nghệ

Cỏc viện nghiờn cứu 6 46,2% 46,2% Cỏ nhõn cỏc nhà khoa học 2 15,4% 15,4% Cỏc tổ chức khỏc 5 38,5% 38,5%

Tổng cộng 13 100% 100,0%

Bảng 2.5: Cỏc nƣớc mà DN muốn đƣợc chuyển giao cụng nghệ trong tƣơng lai

Kết quả % từng trƣờng hợp Số

lƣợng % Số lƣợng Cỏc nƣớc mà doanh nghiệp

muốn đƣợc chuyển giao cụng nghệ trong tƣơng lai

Mỹ 19 16,8% 26,0% Nhật Bản 33 29,2% 45,2% Hàn Quốc 8 7,1% 11,0% Tõy Âu 18 15,9% 24,7% Cỏc nƣớc khỏc 35 31,0% 47,9% Tổng cộng 113 100,0%

Nguồn: [15], Bỏo cỏo của Hasmea, 2007

Bảng 2.5 cho thấy, cỏc nƣớc mà DN muốn đƣợc chuyển giao cụng nghệ nhiều nhất vẫn là Nhật Bản (chiếm 29,2%), tiếp đến là Mỹ (16,8%), sau đú là Tõy Âu (15,9%). Hàn Quốc là sự lựa chọn thứ 4 với 7,1% và cỏc nƣớc khỏc vẫn chiếm một tỷ lệ tƣơng đối cao là 31%. Trong nhúm cỏc nƣớc khỏc (Bảng 2-6) thỡ Trung Quốc và Đài Loan vẫn chiếm tỷ lệ ỏp đảo (82,6%), cỏc nƣớc cũn lại chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.

Tỡm hiểu lý do cho cỏc lựa chọn này, cho thấy đối với sự lựa chọn cụng nghệ từ Nhật Bản, Mỹ và Tõy Âu, phần đụng cỏc DN cho rằng cỏc nƣớc này cú nền cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại; đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật của sản phẩm; luụn đƣợc nõng cao cải tiến, dễ dựng, dễ sửa và cuối cựng là độ ổn định cao, đỏng tin cậy, năng suất, chất lƣợng cao.

Bảng 2.6: Cỏc nƣớc khỏc mà DN muốn đƣợc chuyển giao cụng nghệ

Tần số tỉ lệ % % tớch luỹ Trung Quốc 23 50,0 50,0 Đài Loan 15 32,6 82,6 Đức 4 8,6 91,2 Malaixia 2 4,4 95,6 Cỏc nƣớc Bắc Âu, Đan Mạch 2 4,4 100,0 Tổng cộng 46 100,0

Nguồn: [15], Bỏo cỏo của Hasmea, 2007

Đối với cụng nghệ của Hàn Quốc, phần đụng cỏc DN lựa chọn vỡ giỏ cả hợp lý. Cũn đối với việc sử dụng cụng nghệ từ cỏc nƣớc khỏc (ở đõy chủ yếu là Trung Quốc và Đài Loan), phần đụng cỏc DN nờu lý do là vỡ giỏ cả hợp lý, luụn đƣợc nõng cao cải tiến, dễ dựng, dễ sửa, đạt tiờu chuẩn, phự hợp với sản

xuất trong nƣớc và vỡ đó và đang cú mối quan hệ hay sử dụng cụng nghệ của những nƣớc này.

Hơn một nửa số DN đƣợc điều tra đỏnh giỏ cụng nghệ trong nƣớc khụng đỏp ứng đƣợc nhu cầu (chiếm 55,9%); 43,1% DN đƣợc hỏi trả lời là đỏp ứng đƣợc. Trong đú, nhúm DN đỏnh giỏ là cụng nghệ trong nƣớc đỏp ứng đƣợc yờu cầu sản phẩm của DN lại thuộc nhúm đỏnh giỏ hơi thấp vai trũ của cụng nghệ trong DN. Ngƣợc lại, nhúm DN cho rằng cụng nghệ trong nƣớc khụng đỏp ứng đƣợc yờu cầu của sản phẩm lại thuộc vào cỏc nhúm DN đỏnh giỏ cao hơn vai trũ của cụng nghệ. Vỡ vậy dẫn đến tỡnh trạng nhiều DN lựa chọn cụng nghệ nƣớc ngoài.

Trong số cỏc lý do DN cho rằng cụng nghệ trong nƣớc khụng đỏp ứng đƣợc yờu cầu sản phẩm, thỡ lý do “chất lƣợng của cụng nghệ chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu kỹ thuật của sản xuất” chiếm tỷ lệ cao nhất (29,2%); tiếp đến là lý do “trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc cỏc cụng nghệ, thiết bị trong lĩnh vực sản xuất của DN” chiếm vị trớ thứ hai (20,2%). Lý do thứ ba là “cụng nghệ trong nƣớc chỉ đỏp ứng đƣợc một phần yờu cầu của DN” chiếm 7,9%. Chiếm tỷ lệ thấp nhất là cỏc lý do: cụng nghệ và thiết bị trong nƣớc khụng phự hợp với DN và giỏ thành cũn cao, chƣa hợp lý.

2.3. Đỏnh giỏ sự tỏc động và tỏc dụng của việc đổi mới cụng nghệ đối với cỏc DN cụng nghiệp nhỏ và vừa với cỏc DN cụng nghiệp nhỏ và vừa

2.3.1. Đỏnh giỏ việc ban hành cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đổi mới cụng nghệ nghệ

Nhận thức đƣợc vai trũ của DNNVV trong phỏt triển kinh tế - xó hội, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc, gần 10 năm trở lại đõy, Nhà nƣớc đó cú nhiều chớnh sỏch, giải phỏp lớn nhằm phỏt huy cao nhất hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh cũng nhƣ tiềm năng của loại hỡnh kinh tế này, mở đầu là Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chớnh phủ về trợ giỳp phỏt triển DNNVV với mục tiờu tạo thuận lợi cho DNNVV phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo, nõng cao năng lực quản lý, phỏt triển khoa học - cụng

nghệ và nguồn nhõn lực, mở rộng cỏc mối liờn kết với viện nghiờn cứu, trƣờng đại học và cỏc loại hỡnh DN khỏc, tăng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng. Sau khi Nghị định số 90/2001/Né-CP về trợ giỳp phỏt triển DNNVV ra đời, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó chỉ đạo từng bƣớc thực hiện 6 giải phỏp cơ bản nhằm phỏt triển DNNVV của nƣớc ta trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế qua cỏc nghị định, quyết định của Chớnh phủ.

Ngày 23/10/2006, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 236/2006/Qé-TTg về Kế hoạch phỏt triển DNNVV giai đoạn 2006-2010, tạo mụi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, để cỏc DNNVV hoạt động hiệu quả, đúng gúp ngày càng nhiều vào tăng trƣởng cho nền kinh tế.

Nhằm cụ thể hoỏ Quyết định của Chớnh phủ, thỳc đẩy và hỗ trợ DNNVV Thủ đụ, Ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội đó ban hành Quyết định số 206/2006/QĐ-UBND ngày 24/11/2006 ban hành Quy chế Bảo lónh tớn dụng cho DNNVV trờn địa bàn Thành phố Hà Nội của Quỹ đầu tƣ phỏt triển Thành phố Hà Nội.

Quyết định số 91/2007/QĐ-UBND ngày 16/8/2007 của Uỷ ban nhõn dõn thành phố Hà Nội Ban hành Quy chế hỗ trợ cỏc DN trờn địa bàn Thành phố Hà Nội xõy dựng quản lý và phỏt triển thƣơng hiệu. Quy chế này đƣợc đỏnh giỏ là khỏ thụng thoỏng, nhằm tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của DN trờn thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Chớnh quyền thành phố hỗ trợ tới 70% kinh phớ cho cỏc nội dung liờn quan đến phỏt triển thƣơng hiệu của DN.

Cỏc cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ đổi mới cụng nghệ của Nhà nƣớc chƣa thể núi là đầy đủ và hoàn thiện, song điều đỏng quan tõm là với cỏc cơ chế, chớnh sỏch hiện hành, thỡ việc thực thi cỏc cơ chế, chớnh sỏch đú để hỗ trợ DN tiến hành cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ trong thực tế vẫn cũn nhiều hạn chế.

Phần đụng DN cho rằng khú khăn đứng hàng thứ hai của DN trong việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa ở hà nội (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)