Kinh nghiệm nƣớc ngoài và trong nƣớc về việc đổi mới cụng nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa ở hà nội (Trang 37)

với cỏc DNNVV

1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước và nền kinh tế, thành phố ở nước ngoài

1.3.1.1. Nhật Bản

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt vào đầu những năm 1950, cỏc DNNVV đó đúng gúp quan trọng trong việc khụi phục nền kinh tế Nhật Bản đó bị chiến tranh tàn phỏ. Cuối những năm 1950, chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp hoỏ chất và cụng nghiệp nặng đó khuyến khớch phỏt triển cỏc DN lớn, đồng thời cũng thỳc đẩy sự phỏt triển nhanh chúng số lƣợng DNNVV. Năm 1963, Luật Cơ bản về DNNVV của Nhật Bản đƣợc ban hành. Số lƣợng DNNVV liờn tục tăng lờn trong những năm 1970-1990. Sự sụt giảm số lƣợng DNNVV trong những năm 1990 đó dẫn đến sự ra đời của Luật Cơ bản về DNNVV năm 1999, quy định cỏc vấn đề cơ bản về quản lý và hỗ trợ cỏc dự ỏn nõng cấp kỹ thuật, trợ giỳp về thụng tin, tƣ vấn về quan hệ xuất - nhập khẩu và hợp tỏc với nƣớc ngoài. Tớnh đến năm 1998, số lƣợng DNNVV chiếm tỷ trọng 99,7% tổng số DN ở Nhật Bản, thu hỳt 72,7% tổng số lao động cả nƣớc (Nguồn: tổng hợp).

DNNVV cú vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển lực lƣợng sản xuất ở Nhật Bản khi cỏc DN này tham gia ngày càng nhiều vào cỏc lĩnh vực chế biến và tạo ra cỏc tƣ liệu sản xuất phục vụ trang bị và trang bị lại nền kinh tế quốc dõn và xuất khẩu; cú vai trũ lớn trong việc thiết lập hệ thống phõn cụng lao động xó hội khỏ hoàn chỉnh và hoạt động cú hiệu quả kinh tế cao.

Ngoài Luật Cơ bản về DNNVV, Nhật Bản đó xõy dựng hệ thống luật khuyến khớch phỏt triển DNNVV, tập trung vào cỏc mục tiờu chủ yếu: Thỳc đẩy sự tăng trƣởng và phỏt triển của cỏc DNNVV, tăng cƣờng lợi ớch kinh tế và xó hội của cỏc nhà DN và ngƣời lao động tại DNNVV, hỗ trợ tớnh tự lực và khắc phục cỏc bất lợi của DNNVV. Hệ thống cỏc luật bao gồm: Cỏc luật tạo thuận lợi cho thành lập DN mới; cỏc luật trợ giỳp DNNVV đổi mới trong kinh

doanh, hỗ trợ vốn, trợ giỳp cụng nghệ; luật xỳc tiến cỏc hệ thống phõn phối trợ giỳp cho DNNVV tăng sức cạnh tranh trong lĩnh vực bỏn lẻ thụng qua cụng nghệ thụng tin và xỳc tiến cỏc khu vực bỏn hàng.

Ngoài việc chỳ trọng tăng cƣờng khung phỏp luật cho việc trợ giỳp DNNVV, về mặt tổ chức, năm 1980, cộng đồng cỏc DNNVV Nhật Bản đƣợc thành lập với cỏc hoạt động chớnh nhƣ hƣớng dẫn, chỉ đạo và đề ra cỏc chớnh sỏch tài trợ cho cỏc dự ỏn phỏt triển; hỗ trợ đào tạo cỏn bộ cụng nhõn viờn cho cỏc DNNVV thụng qua cỏc viện, trƣờng đào tạo của Cộng đồng cỏc DNNVV Nhật Bản; hỗ trợ cỏc thụng tin quốc tế và cải tiến cụng nghệ kỹ thuật đối với cỏc DNNVV; xõy dựng hệ thống tƣơng trợ sản xuất - kinh doanh và tƣơng trợ ngăn ngừa phỏ sản đối với DNNVV.

1.3.1.2. Xinh-ga-po

Đảo quốc Xinh-ga-po cú số lƣợng DNNVV chiếm 99% số DN đƣợc thành lập. Trong ngành cụng nghiệp cú 80% DN là DNNVV. Hằng năm, Chớnh phủ cũng dành một khoản kinh phớ để tài trợ cho cỏc DNNVV, cỏc doanh nhõn đƣợc đào tạo một cỏch căn bản để tiếp cận cỏc thụng tin mới về cụng nghệ, tiếp thu cụng nghệ mới và hệ thống quản lý tiờn tiến (phỏt triển nguồn nhõn lực), nõng cấp cỏc ngành cụng nghiệp địa phƣơng, đú là những nhõn tố quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển của DNNVV.

Sau 30 năm triển khai nhiều biện phỏp hỗ trợ, năm 1990 Chớnh phủ đó thành lập “Hội đồng phỏt triển DN” (bao gồm cỏc nghị sĩ quốc hội, cỏc chủ kinh doanh nổi tiếng, ban lónh đạo cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, cỏc viện sĩ) nhằm mục đớch đề ra cỏc sỏng kiến phỏt triển DNNVV.

Năm 2003, Xinh-ga-po đƣa ra Chƣơng trỡnh cung cấp 3 lĩnh vực hỗ trợ lớn, bao gồm: hỗ trợ kỹ thuật và hỗ trợ nhõn lực; cỏc khuyến khớch và hỗ trợ tài chớnh; phỏt triển cỏc thị trƣờng hải ngoại. Thụng qua đú, tạo khả năng cho cỏc DN địa phƣơng tiếp cận với cỏc nhõn tài R&D ở cỏc viện nghiờn cứu, tạo cầu nối giữa DN với viện nghiờn cứu. Hỗ trợ cỏc DN địa phƣơng nõng cấp, tăng cƣờng và mở rộng hoạt động.

Tụ̉ chức Phỏt triển, tiờu chuẩn và cải tiến nƣớc ngoài Xinh-ga-po (SPRING) đó phỏt triển một khung đổi mới cụng nghệ gồm ba chiến lƣợc then chốt cho DNNVV để khắc phục cỏc bất cập ở phớa cầu và phớa cung. SPRING ỏp dụng cỏch tiếp cận dựng động lực thị trƣờng để hỗ trợ, theo đú, chỉ hỗ trợ những lĩnh vực nào khụng thể ỏp dụng đƣợc cỏc cụng cụ của thị trƣờng. SPRING cũng thỳc đẩy cỏc năng lực, thể chế và kết cấu hạ tầng hiện cú thụng qua cỏc quan hệ đối tỏc với những nhà cung cấp dịch vụ cụng nghệ khỏc nhau để cựng tạo điều kiện thuận lợi nhằm đƣa cụng nghệ đến đƣợc với DNNVV, nhận dạng cỏc nhu cầu của họ và giỳp họ thực hiện cỏc chƣơng trỡnh nõng cấp cụng nghệ.

Xinh-ga-po đó tạo dựng đƣợc một khung khổ tin cậy và hiệu quả về sở hữu trớ tuệ (SHTT), hỗ trợ tăng cƣờng bộ mỏy phỏp lý về SHTT và cỏc cơ chế thực thi, thỳc đẩy nhận thức và phỏt triển năng lực SHTT, tăng cƣờng uy tớn quốc tế. Thành cụng của Xinh-ga-po trong cỏc nỗ lực này đƣợc phản ỏnh ở vị trớ xếp hạng quốc tế của Xinh-ga-po đƣợc nõng lờn trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu trớ tuệ và quyền tỏc giả (Bảng 1.9).

Bảng 1.9: Xếp hạng quốc tế của Xinhgapo trong lĩnh vực sở hữu trớ tuệ

Năm 2001 2002 2003 2004 2005

Xếp hạng 14 13 14 7 7

Nguồn: [59], www.hasmea.org

Bỏo cỏo của Cơ quan tƣ vấn rủi ro kinh tế chớnh trị năm 2004 đó xếp Xinh-ga-po ở vị trớ đầu bảng trong số 12 nƣớc chõu Á về cụng tỏc bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ. Xinh-ga-po triển khai nhiều chớnh sỏch liờn quan đến sở hữu trớ tuệ, thành lập Quỹ Thƣơng mại hoỏ cụng nghệ, giỳp giảm bớt rủi ro cho cỏc cụng ty khi phỏt triển cỏc cụng nghệ mới. Cỏc cụng ty cú thể bỏn giấy phộp sử dụng cỏc cụng nghệ này và đƣa cỏc sản phẩm ra thị trƣờng nhanh chúng hơn.

1.3.1.3. Đài Loan

Cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế xem Đài Loan nhƣ một vƣơng quốc của DNNVV vỡ những đúng gúp to lớn của cỏc DN này đó đƣa nền kinh tế Đài Loan tăng trƣởng siờu tốc trong gần 50 năm qua. Theo số liệu của Cục Quản lý DNNVV Đài Loan, năm 1999 Đài Loan cú 1.060.738 DNNVV, chiếm 97,7% số DN; thu hỳt 7.344.000 lao động, chiếm 78,2% tổng số lao động; tạo ra 47,8% tổng giỏ trị gia tăng của Đài Loan và đúng gúp 43-44% tổng số thuế giỏ trị gia tăng trong những năm gần đõy. DNNVV ở Đài Loan đó gúp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng hiện đại hoỏ. Năm 1990, tỷ trọng nụng nghiệp và cụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế là 4,22% và 42,29% trong khi năm 1952, cơ cấu tƣơng ứng là 32,22% và 19,68%. DNNVV tạo ra nhiều việc làm, thu hỳt một lực lƣợng lao động xó hội lớn, giảm khoảng cỏch giàu nghốo một cỏch đỏng kể từ tỷ lệ 1/15 năm 1952 giảm cũn 1/5 vào năm 1990.

Đài Loan đó thành lập “Tổ chức chỉ đạo DNNVV” (năm 1965), đổi thành “Sở chỉ đạo DNNVV” (năm 1968) và “Cục Cụng nghiệp” thuộc Bộ Kinh tế (năm 1969). Đầu thập niờn 70, một số DNNVV phỏt triển dần thành những cụng ty lớn đó xuất hiện tỡnh trạng thiếu vốn nờn Bộ Tài chớnh đó tổ chức Ngõn hàng Đầu tƣ DNNVV và năm 1975 đó thành lập Ngõn hàng DNNVV cung cấp tớn dụng, hỗ trợ cỏc DNNVV cải tiến tổ chức sản xuất, quản lý, đổi mới cụng nghệ,... Về mặt kỹ thuật, cỏc DNNVV đƣợc trợ giỳp về đổi mới cụng nghệ và thực hiện tự động hoỏ sản xuất của Viện Nghiờn cứu kỹ thuật cụng nghệ.

Năm 1980 Đài Loan thành lập Ban Kinh tế DNNVV chuyờn trỏch chỉ đạo sự phỏt triển DNNVV. Năm 1983, Bộ Kinh tế Đài Loan triển khai “Kế hoạch đặc biệt” để giỳp DNNVV đổi mới cụng nghệ, trong đú thụng tin cụng nghệ đƣợc đặc biệt coi trọng. Cỏc chớnh sỏch và biện phỏp hỗ trợ DNNVV gồm nhúm chớnh sỏch về xõy dựng mụi trƣờng kinh doanh tối ƣu; nhúm chớnh sỏch thỳc đẩy sự hợp tỏc giữa cỏc DNNVV với nhau và giữa DNNVV với cỏc DN lớn; nhúm chớnh sỏch thỳc đẩy sự tăng trƣởng độc lập của DNNVV. Từ

“Kế hoạch đặc biệt” này, cỏc DNNVV đó phỏt triển vƣợt bậc, gúp phần đƣa Đài Loan trở thành một trong bốn con rồng chõu Á [59].

1.3.1.4. Hàn Quốc

Hiến phỏp của Hàn Quốc quy định: “Nhà nƣớc khụng chỉ khuyến khớch và bảo vệ cỏc DNNVV mà cũn phải bảo đảm cho cỏc tổ chức và hoạt động trợ giỳp của mỡnh đối với cỏc DN đú”, do đú, cỏc DNNVV đƣợc hỗ trợ và bảo vệ đặc biệt. Ngoài ra, ở Hàn Quốc cũn hỡnh thành cỏc tổ chức tài chớnh, cỏc ngõn hàng, cỏc viện nghiờn cứu và cỏc tổ chức tƣ vấn để tham gia hỗ trợ cỏc DNNVV phỏt triển.

Năm 2000, Hàn Quốc bắt tay vào chƣơng trỡnh phỏt triển cỏc DNNVV với mục tiờu chủ yếu là tăng tỷ trọng của cỏc cụng ty vừa và nhỏ trong xuất khẩu cụng nghiệp từ 37% lờn 50%. Việc theo dừi và thỳc đẩy chƣơng trỡnh đƣợc giao cho “Ủy ban đặc trỏch về phỏt triển DN nhỏ” đặt dƣới sự giỏm sỏt trực tiếp của tổng thống.

Năm 1982, Hàn Quốc thực thi cỏc chớnh sỏch khuyến khớch cỏc DNNVV trong khuụn khổ của “Kế hoạch dài hạn về phỏt triển cụng nghiệp nhỏ và vừa” nhằm nõng cao giỏ trị gia tăng và sử dụng lao động của khu vực này. Những biện phỏp hỗ trợ DN nhỏ đƣợc quan tõm đặc biệt. DN nhỏ cú thể nhận đƣợc những khoản vay ƣu đói (nhiều nhất là 8 năm với lói suất thấp hơn lói suất vay ngõn hàng từ 2,5 - 3%), đƣợc giỳp đỡ để thiết lập và đƣa vào vận hành những cụng nghệ mới, hay cấp thờm vốn lƣu động.

Sau khủng hoảng tài chớnh 1997, Chớnh phủ Hàn Quốc đƣa ra nhiều chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc DNNVV phỏt triển nhƣ chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc DNNVV thớch nghi với mụi trƣờng trong nƣớc và quốc tế đang thay đổi nhanh chúng thụng qua việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế; chớnh sỏch ổn định và tăng cƣờng cụng tỏc quản lý cỏc DNNVV; chớnh sỏch thỳc đẩy và hỗ trợ DNNVV địa phƣơng,…

Năm 2002, để thỳc đẩy cỏc DNNVV phỏt triển hơn nữa, Chớnh phủ Hàn Quốc đó ban hành một loạt chớnh sỏch hỗ trợ hỗ trợ DNNVV tiếp cận cụng

nghệ mới nội sinh và thỳc đẩy hợp tỏc với cỏc tổ chức nghiờn cứu phỏt triển, chớnh sỏch khuyến khớch thƣơng mại hoỏ cụng nghệ và chuyển giao cụng nghệ; lựa chọn cỏc DNNVV cú triển vọng để hỗ trợ đặc biệt và phỏt triển cụng nghệ, thỳc đẩy xuất khẩu; hỗ trợ cỏc DNNVV tham gia cỏc chƣơng trỡnh hợp tỏc để cú thể đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh; hỗ trợ tài chớnh trong quỏ trỡnh chuyển đổi và cải tiến chất lƣợng cho phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế. Chớnh phủ tổ chức nhiều trung tõm cấp nhà nƣớc để thực hiện nhiệm vụ nghiờn cứu, soạn thảo và ứng dụng cụng nghệ vào hoạt động sản xuất của DN nhỏ. Cú khoảng 20% nguồn vốn đầu tƣ cho DN nhỏ là hỗ trợ khụng hoàn lại nhằm mục đớch khuyến khớch cỏc DN này cải tổ bộ mỏy và ứng dụng cụng nghệ mới (nguồn: tổng hợp).

1.3.1.5. Trung Quốc

Đặc điểm của DNNVV ở Trung Quốc khỏc với cỏc nƣớc là sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc DN hƣơng trấn, tập trung nhất là trong lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp (Xớ nghiệp hƣơng trấn là tờn chung chỉ loại hỡnh DN tập thể do chớnh quyền hoặc tập thể nụng dõn ở cỏc hƣơng và trấn ở Trung Quốc thành lập từ sau cải cỏch 1978). Tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn hàng năm (từ 1978 đến 1997) của DN hƣơng trấn là 25%, cũn của DN nhà nƣớc tăng cựng kỳ là 8%. Hiện nay số lao động làm việc trong khu vực DN hƣơng trấn khoảng 13 triệu ngƣời, lớn gấp đụi so với số lao động trong cỏc DN nhà nƣớc.

Ngay từ thập kỷ 80, Chớnh phủ Trung Quốc đó ban hành một số chớnh sỏch làm khơi dậy sức sống của DNNVV. Nhằm thỳc đẩy việc ứng dụng và sản nghiệp hoỏ cỏc thành quả khoa học và cụng nghệ cao, mới; hỗ trợ đổi mới cụng nghệ trong cỏc DNNVV, trong thập kỷ vừa qua, Trung Quốc đó triển khai mạnh mẽ dịch vụ chuyển giao cụng nghệ và phỏt triển thị trƣờng cụng nghệ.

Điểm khỏc biệt quan trọng nhất trong chớnh sỏch hỗ trợ đổi mới cụng nghệ trong cỏc DN hiện nay ở Trung Quốc, so với hơn 20 năm trƣớc là: chớnh DN là chủ thể của quỏ trỡnh ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu và sản nghiệp

hoỏ cỏc thành quả khoa học và cụng nghệ chứ khụng phải là cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ nhƣ trƣớc đõy vẫn thƣờng đƣợc giao vai trũ chủ thể của cỏc quỏ trỡnh này. Thay vỡ chớnh sỏch kớch cung cụng nghệ là chủ yếu trong giai đoạn hỡnh thành thị trƣờng cụng nghệ trƣớc đõy (vào giữa những năm 80 của thế kỷ XX), nay Trung Quốc tập đẩy mạnh ỏp dụng cỏc chớnh sỏch kớch cầu cụng nghệ với DN là trung tõm, là chủ thể.

Để thực hiện chớnh sỏch đẩy mạnh chuyển giao cụng nghệ cho DN và sản nghiệp hoỏ cỏc thành quả khoa học và cụng nghệ cao và mới, Trung Quốc đó thành lập và triển khai mạng lƣới dịch vụ chuyển giao cụng nghệ từ Trung ƣơng tới cơ sở (nguồn: tổng hợp).

1.3.1.6. Ấn Độ

Ấn Độ đó dành sự quan tõm đặc biệt cho khu vực DNNVV thụng qua Chƣơng trỡnh phỏt triển cụng nghiệp nhỏ và nụng thụn. Hơn 40 năm qua, khu vực DNNVV đó cú bƣớc phỏt triển mạnh mẽ. Năm 1982, Ấn Độ cú 2.080.000 DNNVV (tăng 5,4 lần so với năm 1973). Giai đoạn 1981-1992 khu vực DNNVV cú tốc độ tăng trƣởng hằng năm khỏ cao: Giỏ trị tổng sản lƣợng tăng bỡnh quõn 18,5%; lao động tăng 5,5% và giỏ trị xuất khẩu tăng 20,4%. Cỏc DNNVV tạo ra trờn 35% tổng sản phẩm cụng nghiệp chế biến và khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của Ấn Độ.

Ấn Độ là một trong số cỏc nƣớc chõu Á đó thành cụng trong việc ban hành chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển DNNVV, tạo điều kiện cho cỏc DNNVV cú tốc độ phỏt triển cao, cú tỷ trọng đúng gúp khỏ lớn trong nền kinh tế đất nƣớc. Nhiều chớnh sỏch hỗ trợ thành cụng nhƣ chớnh sỏch phõn phối vật tƣ - kỹ thuật và thiết bị nhập khẩu cú ƣu tiờn, nhằm loại bớt sự cạnh tranh của cỏc DN lớn đối với DNNVV và trợ giỳp DNNVV hiện đại hoỏ kỹ thuật, cụng nghệ. Chớnh sỏch ƣu đói tớn dụng và vốn thụng qua hệ thống ngõn hàng nhằm ƣu đói lói suất hỗ trợ DNNVV hiện đại hoỏ hoặc ứng vốn để DN đầu tƣ, tạo vốn cố định. Cỏc chớnh sỏch trợ giỳp kỹ thuật cho cỏc DNNVV. Chớnh sỏch marketing thuận lợi thụng qua biện phỏp ƣu tiờn “bảo hộ độc quyền” một số

mặt hàng do cỏc DNNVV sản xuất. Năm 1992 gần 1.000 mặt hàng (trong tổng số 7.000 mặt hàng) do cỏc DNNVV sản xuất ra đƣợc bảo hộ.

Nhằm tạo sự tỏc động mạnh mẽ hơn, đồng bộ hơn vào cỏc hoạt động sản xuất - kinh doanh của khu vực DNNVV và tạo sự tăng trƣởng mạnh mẽ hơn nữa, ngày 06/8/1991, Ấn Độ đó ban hành chớnh sỏch phỏt triển DNNVV với trọng tõm đƣợc đặt vào việc hỗ trợ về tài chớnh nhƣ hỗ trợ DNNVV vay vốn qua ngõn hàng thƣơng mại; kế hoạch bảo đảm tớn dụng cho cỏc DN nhỏ với gần 400 tổ chức tớn dụng đó tham gia vào Kế hoạch này; thành lập Ngõn hàng phỏt triển cụng nghiệp nhỏ Ấn Độ (SIDBI) chủ yếu hỗ trợ về tài chớnh cho sự phỏt triển của cỏc DNNVV trờn cả nƣớc; duy trỡ cỏc học viện, trung tõm đào tạo và thƣờng xuyờn cập nhật chƣơng trỡnh đào tạo để hỗ trợ nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa ở hà nội (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)