1.2. Vấn đề đổi mới cụng nghệ đối với cỏc DN cụng nghiệp nhỏ và vừa
1.2.1. Nội dung đổi mới cụng nghệ
Nội dung đổi mới cụng nghệ bao gồm nghiờn cứu và triển khai; cải tiến cỏc quy trỡnh sản xuất hiện cú; cải tiến sản phẩm; ỏp dụng cỏc quy trỡnh sản xuất mới; thiết kế hoặc đƣa ra cỏc sản phẩm mới và cỏc hoạt động khỏc.
Việc tiến hành đổi mới cụng nghệ ở cỏc DN là rất khỏc nhau về quy mụ đầu tƣ, loại hoạt động và tớnh chất của cỏc hoạt động đú. Thật vậy, theo bỏo cỏo kết quả khảo sỏt do CIEM tiến hành trong năm 2006 về đổi mới cụng nghệ tại cỏc DN cụng nghiệp Việt Nam, hầu hết cỏc DN đƣợc phỏng vấn đều ƣu tiờn tiến hành một hoặc một số hoạt động đổi mới cụng nghệ tuỳ vào khả năng tài chớnh và tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của DN. Xột về số lƣợng DN tiến hành thỡ bức tranh là tƣơng đối khả quan. Cú thể thấy những hoạt động cú tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh của DN nhƣ cải tiến quy trỡnh sản xuất/sản phẩm và đổi mới quy trỡnh sản xuất/sản phẩm đƣợc cỏc DN chỳ ý đầu tƣ hơn. Tuy nhiờn, hoạt động nghiờn cứu triển khai trong chừng mực nào đú cũng đó đƣợc chỳ ý thớch đỏng nhằm hỗ trợ hiệu quả cho cỏc hoạt động trực tiếp trờn, đặc biệt là ở nhúm cỏc DN nhà nƣớc và DN cú vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài. Ngoài ra, qua trao đổi với một số DN đƣợc biết, việc đổi mới cụng nghệ ở cỏc DN phần nhiều liờn quan đến đầu tƣ vào trang thiết bị, mỏy múc (phần cứng) nhiều hơn là liờn quan đến phần mềm nhƣ cỏc hệ thống quản lý thụng tin, quản lý chất lƣợng, cỏc phần mềm thiết kế, giỏm sỏt hoạt động sản xuất, v.v…
1.2.1.1. Nghiờn cứu và triển khai
Nghiờn cứu triển khai là hoạt động đƣợc ớt DN tiến hành nhất trong số cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ (67 DN), tuy nhiờn tỷ lệ này cũng cho thấy hoạt động nghiờn cứu triển khai ở cấp DN đó cú sự cải thiện hơn trƣớc đõy [4]. Điều này phản ỏnh năng lực nghiờn cứu triển khai của cỏc DN cũn hạn chế. Về lý thuyết, hoạt động nghiờn cứu triển khai đƣợc cỏc DN thực hiện bao gồm nghiờn cứu nhằm đổi mới sản phẩm/quy trỡnh sản xuất, hay nghiờn cứu để tạo ra cụng nghệ sản xuất sản phẩm hoặc nõng cấp cụng nghệ quy trỡnh sản xuất nhập ngoại cho phự hợp với điều kiện cụ thể. Tuy nhiờn, trờn thực tế cỏc DN hiện nay tiến hành nghiờn cứu triển khai đa phần phục vụ mục đớch ứng dụng, vận hành cụng nghệ hơn là đổi mới cụng nghệ.
Bảng 1.2: Số lƣợng và tỷ lệ DN tiến hành nghiờn cứu triển khai Loại doanh nghiệp Số lƣợng DN đƣợc
khảo sỏt Tỷ lệ trong tổng số (%) Chia theo ngành DN dệt may 65 74 DN húa chất 35 54
Chia theo loại hỡnh sở hữu
DN nhà nƣớc 35 91
DN tƣ nhõn 43 47
DN cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 22 69
Chia theo địa bàn
DN ở Hà Nội 44 61
DN ở thành phố Hồ Chớ Minh 56 71
Nguồn: [4], Bỏo cỏo của CIEM, 2006.
Nhƣ trờn đó trỡnh bày, hoạt động nghiờn cứu triển khai đó đƣợc cỏc DN chỳ ý đầu tƣ, tuy nhiờn mức độ và mục đớch rất khỏc nhau theo ngành và theo loại hỡnh sở hữu.
Kinh nghiệm của một số cụng ty cho thấy, nếu khụng cú quỏ trỡnh nghiờn cứu nhằm nõng cao khả năng tiếp thu cụng nghệ thỡ dự cú nhập thiết bị hiện đại cũng khụng đạt hiệu quả mong muốn. Chẳng hạn, nghiờn cứu triển khai đi đụi với việc nhập dõy chuyền cụng nghệ, mỏy múc thiết bị để sản xuất mặt hàng đĩa CD, VCD tại Cụng ty cổ phần Đức Việt; hay để sản xuất thực phẩm sạch tại Cụng ty Trung Thành, v.v..
Cú thể nhận thấy một số DN nhà nƣớc lớn thực hiện nghiờn cứu triển khai chủ yếu là nghiờn cứu ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật đó cú của thế giới để “bắt kịp” và khụng bị tụt hậu, đồng thời nghiờn cứu nhằm phục vụ, hỗ trợ cho việc sử dụng hiệu quả cỏc thiết bị cụng nghệ mới nhập. Một số DN cú quy mụ nhỏ hơn thỡ thực hiện nghiờn cứu triển khai chủ yếu nhằm phỏt triển một số thiết bị tự chế chuyờn dựng hoặc cải tiến nhỏ/nõng cấp cỏc thiết bị sẵn cú. Đối với cỏc DN tƣ nhõn, nghiờn cứu triển khai là hoạt động ớt đƣợc đầu tƣ nhất trong số cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ và mức độ ƣu tiờn mà cỏc DN tƣ nhõn đỏnh giỏ cho hoạt động này thấp nhất so với cỏc hoạt động khỏc.
Một thực tế tại nhiều DN tƣ nhõn cú quy mụ nhỏ là: để tiết kiệm chi phớ sản xuất, cỏc DN này tinh giản tối đa lực lƣợng lao động giỏn tiếp. Cơ cấu tổ chức của họ hầu nhƣ khụng cú phũng kỹ thuật/cụng nghệ; đội ngũ kỹ sƣ chuyờn ngành cũng rất mỏng thậm chớ cú DN khụng cú kỹ sƣ nào. Cỏc DN này cho rằng, họ khụng đủ khả năng về nhõn lực cũng nhƣ tài chớnh, cơ sở hạ tầng để tiến hành hoạt động nghiờn cứu triển khai trong hoàn cảnh của DN và DN sử dụng cỏc nguồn khỏc để phục vụ đổi mới cụng nghệ (nếu cần thiết).
1.2.1.2. Cải tiến cỏc quy trỡnh sản xuất hiện cú
Mặc dự khụng phải là hoạt động đƣợc DN đỏnh giỏ là cần thiết nhất, nhƣng cải tiến cỏc quy trỡnh sản xuất (bao gồm: cải tiến về cụng nghệ, về mỏy múc, về phƣơng phỏp sản xuất, thay thế nguyờn vật liệu, v.v.) là hoạt động cú tỷ lệ DN tiến hành nhiều nhất (91 trờn tổng số 100 DN) [4]. Điều này là do đầu tƣ cho hoạt động cải tiến quy trỡnh sản xuất hiện cú ớt tốn kộm hơn so với việc đầu tƣ mới mỏy múc thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ, trong khi vẫn cú
đúng gúp tớch cực trong việc nõng cao chất lƣợng sản phẩm, nõng cao năng suất, sản xuất ra cỏc sản phẩm cải tiến hoặc/và sản phẩm mới.
Một số DN quan niệm rằng bất cứ sự can thiệp nào đú dự lớn hay nhỏ vào mỏy múc thiết bị, quy trỡnh cụng nghệ hiện cú trong DN cũng đƣợc coi là cải tiến, ngay cả việc thay thế một vài chi tiết rất nhỏ, đụi khi tỏc động khụng đỏng kể đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, cũng đƣợc coi là hoạt động cải tiến. Thực tế này thƣờng diễn ra ở cỏc DN tƣ nhõn quy mụ sản xuất nhỏ.
Bảng 1.3: Tỷ lệ DN tiến hành cải tiến cỏc quy trỡnh sản xuất hiện cú Loại DN Số lƣợng DN đƣợc khảo sỏt Tỷ lệ trong tổng số (%) Chia theo ngành DN dệt may 65 89 DN húa chất 35 94
Chia theo loại hỡnh sở hữu
DN nhà nƣớc 35 94
DN tƣ nhõn 43 86
DN cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 22 95
Chia theo địa bàn
DN ở Hà Nội 44 91
DN ở thành phố Hồ Chớ Minh 56 91
Nguồn: [4], Bỏo cỏo của CIEM, 2006.
1.2.1.3. Cải tiến sản phẩm
Cỏc hoạt động cú tỷ lệ cao DN tiến hành tiếp theo là cải tiến sản phẩm (78 DN trong tổng số 100 DN) và thiết kế đƣa ra sản phẩm mới (73 DN) [4].
Việc thƣờng xuyờn tiến hành cải tiến sản phẩm và đƣa ra sản phẩm mới là một yờu cầu khỏch quan đối với cỏc DN, đặc biệt là cỏc DN sản xuất hàng tiờu dựng (nhƣ vải, hàng may mặc, hoỏ mỹ phẩm, sơn, v.v.) nhằm đa dạng hoỏ sản phẩm, đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng theo sự thay đổi của cỏc yếu tố ngoại cảnh nhƣ mụi trƣờng, thời tiết, thời trang, v.v.. Đõy chớnh là lý do cỏc DN thƣờng xuyờn tiến hành cỏc hoạt động này..
Xột theo loại hỡnh sở hữu, cũng giống nhƣ cỏc hoạt động khỏc, cỏc DN tƣ nhõn cú tỷ lệ DN tiến hành cải tiến sản phẩm và đổi mới sản phẩm thấp hơn so với hai khối cũn lại. Điều này cú thể đƣợc xem xột từ hai khớa cạnh.
Thứ nhất, phần lớn cỏc DN tƣ nhõn, ngoại trừ một số trƣờng hợp điển hỡnh, thƣờng cú quy mụ sản xuất nhỏ, mang tớnh gia đỡnh, sản phẩm phục vụ một phõn khỳc thị trƣờng riờng (chẳng hạn ở nụng thụn) nờn đa dạng hoỏ sản phẩm khụng phải là yờu cầu cấp thiết so với vấn đề về chất lƣợng và giỏ thành sản phẩm. Thứ hai, cỏc DN tƣ nhõn thƣờng thiếu vốn để kinh doanh cũng nhƣ đầu tƣ cho đổi mới cụng nghệ. Vỡ vậy, nếu so sỏnh với hai khối cũn lại, cỏc DN tƣ nhõn ớt tiến hành cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ hơn.
Bảng 1.4: Tỷ lệ DN tiến hành cải tiến sản phẩm và đổi mới sản phẩm Loại DN Số lƣợng DN đƣợc khảo sỏt Cải tiến sản phẩm (%) Thiết kế đƣa ra cỏc sản phẩm mới (%) Chia theo ngành DN dệt may 65 78 78 DN húa chất 35 77 63
Chia theo loại hỡnh sở hữu
DN nhà nƣớc 35 89 89
DN tƣ nhõn 43 63 58
DN cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 22 91 77
Chia theo địa bàn
DN ở Hà Nội 44 64 64
DN ở thành phố Hồ Chớ Minh 56 89 80
Nguồn: [4], Bỏo cỏo của CIEM, 2006
1.2.1.4. Áp dụng cỏc quy trỡnh sản xuất mới
Hoạt động ỏp dụng cỏc quy trỡnh sản xuất mới đƣợc 74 DN tiến hành trong tổng số 100 DN đƣợc khảo sỏt. Ở một số DN, việc ỏp dụng cỏc quy trỡnh sản xuất mới thƣờng đƣợc thực hiện với tớnh chất là mở rộng sản xuất kinh doanh nhiều hơn là đổi mới cụng nghệ. Cú nghĩa là việc đầu tƣ mới cỏc dõy chuyền cụng nghệ ở DN hoặc nhằm nõng cao sản lƣợng của sản phẩm hiện cú (nhƣ tại Cụng ty Cổ phần cơ khớ cụng nghiệp, đầu tƣ thờm dõy chuyền cụng nghệ sản xuất khớ cụng nghiệp tiờn tiến nhất trờn thế giới hiện nay trị giỏ 39.290 tỷ đồng với cụng suất lớn gấp đụi dõy chuyền sản xuất hiện cú), hoặc phỏt triển cỏc sản phẩm mới, cú thể cựng chủng loại với cỏc sản phẩm hiện thời, cũng cú thể là một mặt hàng hoàn toàn khỏc (nhƣ trƣờng hợp của Cụng ty dệt vải cụng nghiệp hay Cụng ty dệt Đụng Nam). Ít cú sự ỏp dụng cỏc quy
trỡnh sản xuất mới theo kiểu thay thế hoàn toàn cỏc trang thiết bị, mỏy múc, dõy chuyền cụng nghệ hiện cú vỡ điều này đũi hỏi vốn đầu tƣ rất lớn [4].
Số liệu ở Bảng 1.5 cho thấy, khụng cú sự khỏc biệt lớn giữa tỷ lệ DN dệt may và hoỏ chất tiến hành ỏp dụng cỏc quy trỡnh sản xuất mới. Xột theo loại hỡnh sở hữu, cỏc DN tƣ nhõn vẫn đi sau cựng về tỷ lệ DN tiến hành ỏp dụng cỏc quy trỡnh sản xuất mới. Trong khi đú, xột theo địa bàn, cỏc DN ở Hà Nội vẫn đi sau cỏc DN ở thành phố Hồ Chớ Minh trong việc ỏp dụng cỏc quy trỡnh sản xuất mới.
Bảng 1.5: Tỷ lệ DN tiến hành ỏp dụng cỏc quy trỡnh sản xuất mới Loại DN Số lƣợng DN đƣợc khảo sỏt Tỷ lệ trong tổng số (%) Chia theo ngành DN dệt may 65 78 DN húa chất 35 66
Chia theo loại hỡnh sở hữu
DN nhà nƣớc 35 91
DN tƣ nhõn 43 56
DN cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 22 82
Chia theo địa bàn
DN ở Hà Nội 44 66
DN ở thành phố Hồ Chớ Minh 56 80
Nguồn: [4], Bỏo cỏo của CIEM, 2006
1.2.1.5. Thiết kế hoặc đưa ra cỏc sản phẩm mới và cỏc hoạt động khỏc
Về cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ khỏc, trong quỏ trỡnh phỏng vấn, một số DN nờu cỏc hoạt động nhƣ: mời cỏc chuyờn gia giảng dạy, tập huấn về cỏc kiến thức chuyờn ngành, tiến hành thăm quan, tham gia cỏc hội chợ, triển lóm, tham khảo cỏc tài liệu chuyờn ngành; tỡm kiếm nguyờn liệu mới, thƣởng cho cỏc sỏng kiến, v.v... Tuy nhiờn, cỏc hoạt động này khụng nằm trong phạm vi đổi mới cụng nghệ mà liờn quan nhiều đến nghiờn cứu thị trƣờng sản phẩm và cụng nghệ.
1.2.2. Phương thức tiến hành đổi mới cụng nghệ
Thụng thƣờng cỏc DN kết hợp một số phƣơng thức để quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ đạt hiệu quả, tuy nhiờn vẫn mang tớnh tƣơng đối khộp kớn, chủ yếu
là mua cụng nghệ từ nƣớc ngoài vốn đƣợc cho là cú hiệu quả nhanh nhất, và bắt chƣớc thiết kế lại theo mẫu; sự liờn doanh liờn kết với bờn ngoài đó cú nhƣng cũn ớt. Theo số liệu ở Bảng 1.6, hiện nay, phƣơng thức đƣợc cỏc DN sử dụng nhiều nhất để tiến hành đổi mới cụng nghệ là: mua cụng nghệ từ nguồn nƣớc ngoài (56% trong số 100 DN đƣợc khảo sỏt) và bắt chƣớc thiết kế lại theo mẫu (52%). Cỏc DN đó chỳ ý hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học trong nƣớc (31% số DN đƣợc khảo sỏt) và ớt nhiều đó mua cụng nghệ từ nguồn trong nƣớc (22% số DN đƣợc khảo sỏt) và đõy là một dấu hiệu đỏng mừng cho sự phỏt triển của thị trƣờng cụng nghệ ở Việt Nam.
Thực tế, ớt cú DN nào chỉ sử dụng một trong số cỏc phƣơng thức đƣợc hỏi để tiến hành đổi mới cụng nghệ mà thƣờng kết hợp giữa một vài phƣơng thức để cú đƣợc kết quả nhƣ mong muốn. Trong đú, tự tổ chức nghiờn cứu triển khai thƣờng đƣợc tiến hành đi kốm với việc mua cụng nghệ mới nhằm nõng cao hiệu quả ứng dụng và vận hành cụng nghệ. Số cỏc DN tự nghiờn cứu triển khai trong nội bộ DN hay số DN cú quan hệ hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học trong nƣớc và số DN mua cụng nghệ từ nguồn trong nƣớc đó cú nhƣng chƣa nhiều. DN chƣa chỳ ý liờn kết, hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học trong nƣớc và nếu cú thỡ phần nhiều ở cỏc DN nhà nƣớc và do phớa cung chủ động tiếp cận. Mối quan hệ giữa cỏc DN thuộc cỏc thành phần sở hữu khỏc nhau cũn hạn chế, do đú chƣa phỏt huy đƣợc tỏc động tràn từ cỏc DN cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vốn ƣu việt về trỡnh độ cụng nghệ, đổi mới cụng nghệ cũng nhƣ kỹ năng quản lý. Hoạt động tự tổ chức nghiờn cứu và triển khai trong nội bộ DN cũng đƣợc khỏ nhiều cỏc DN sử dụng để thực hiện đổi mới cụng nghệ, tuy nhiờn đổi mới ở đõy phần nhiều liờn quan đến cỏc cải tiến nhỏ về sản phẩm và quy trỡnh sản xuất (39%). Phƣơng thức ớt đƣợc cỏc DN sử dụng nhất bao gồm thuờ tƣ vấn trong nƣớc (5%). Nguyờn nhõn một phần là do cỏc DN chƣa cú thúi quen thuờ tƣ vấn trong cỏc khõu của quy trỡnh chuyển giao cụng nghệ, phần khỏc là do hoạt động của cỏc tổ chức mụi giới trung gian trong nƣớc cũn thiếu và yếu cả về năng lực lẫn tổ chức và phỏp lý, do đú chƣa tạo
đƣợc lũng tin cho cỏc DN. Thiếu cỏc tổ chức trung gian mụi giới trong việc mua bỏn cụng nghệ cũng là một trong những nguyờn nhõn làm cho thị trƣờng khoa học - cụng nghệ ở Việt Nam chƣa phỏt triển.
Bảng 1.6: Phƣơng thức thực hiện đổi mới cụng nghệ của cỏc DN Phƣơng thức Tỷ lệ DN tiến hành (%)
Tổ chức nghiờn cứu và triển khai trong nội bộ DN 39 Hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học trong nƣớc 31 Hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học nƣớc ngoài 8 Bắt chƣớc, thiết kế lại theo mẫu 52 Mua cụng nghệ từ nguồn trong nƣớc 22 Mua cụng nghệ từ nguồn ngoài nƣớc 56 Liờn doanh, liờn kết với cỏc DN trong nƣớc 18 Liờn doanh, liờn kết với cỏc DN ở nƣớc ngoài 23
Thuờ tƣ vấn trong nƣớc 5
Thuờ tƣ vấn nƣớc ngoài 13
Nguồn: [4], Bỏo cỏo của CIEM, 2006
Kết quả khảo sỏt ở hai ngành hoỏ chất và dệt may, cỏc DN hoỏ chất sử dụng nhiều phƣơng thức hơn trong khi cỏc DN dệt may chủ yếu là mua cụng nghệ từ nƣớc ngoài và bắt chƣớc thiết kế lại theo mẫu.
Hỡnh 1.1: Phƣơng thức thực hiện đổi mới cụng nghệ trong cỏc DN chia theo ngành
Nguồn: [4], Bỏo cỏo của CIEM, 2006
Xột theo hỡnh thức sở hữu, số liệu ở Bảng 1.7 cho thấy cỏc DN thuộc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau cú xu hƣớng sử dụng cỏc phƣơng thức để tiến hành đổi mới cụng nghệ ở cỏc mức độ khỏc nhau. Cỏc DN nhà nƣớc cú xu hƣớng sử dụng nhiều phƣơng thức hơn, đó hợp tỏc với cỏc cơ quan khoa học trong nƣớc. Tuy nhiờn, sự hợp tỏc này đụi khi do phớa cơ quan khoa học trong nƣớc chủ động tiếp cận, liờn hệ với DN mời hợp tỏc hơn là DN tự chủ động tỡm đến cỏc cơ quan khoa học.
Trong khi đú, cỏc DN tƣ nhõn và DN cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sử dụng