CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu về khu phố đi bộ Hà Nội
3.1.5. Phân công nhiệm vụ
3.1.5.1.UBND quận Hoàn Kiếm:
-Chủ trì, chịu trách nhiệm trước UBND Thành phố triển khai thực hiện Kế hoạch tổ chức không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, các nội dung:
-Đảm bảo an ninh trật tự: Triển khai các lực lượng công an, tự quản, tuần tra... đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ; tổ chức lực lượng tại các chốt trực.
-Đảm bảo công tác tổ chức giao thông: Chỉ đạo Công an Quận Hoàn Kiếm phối hợp Phòng Cảnh sát Giao thông-Công an Thành phố phân luồng giao thông-bố tr điểm trông giữ xe; điểm đỗ, dừng xe vận chuyển khách du lịch; có phương án đảm bảo hoạt động của các cơ quan, nhân dân trong tuyến phố đi bộ.
-Chủ trì phối hợp Sở Giao thông Vận tải, Sở Xây dựng di chuyển bãi trông giữ xe đường Đinh Tiên Hoàng trong thời gian tổ chức đi bộ.
-Xây dựng và thực hiện các phương án trang tr trên các tuyến phố tổ chức đi bộ. -Xây dựng các quy định và tổ chức quản lý thực hiện Quy định về giờ bán hàng đối với từng loại cơ sở kinh doanh dịch vụ trên địa bàn và công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.
-Phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Thông tin và Truyền thông, Trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Hà Nội tổ chức các hoạt động biểu diễn văn hóa nghệ thuật, thể thao, lễ hội.
-Phối hợp Sở Du lịch tổ chức lắp đặt và khai thác Wifi miễn phí khu vực Hồ Hoàn Kiếm.
-Phối hợp Cảnh sát PCCC Thành phố đảm bảo công tác phòng cháy chữa cháy. -Phối hợp Sở Xây dựng duy trì đảm bảo vệ sinh môi trường.
Tham mưu U ND Thành phố ban hành Quy chế phố đi bộ.
Tổng hợp các thông tin, đánh giá và đề xuất UBND Thành phố việc triển khai tiếp theo; tham mưu U ND Thành phố các vấn đề khó khăn vướng mắc phát sinh trong quá trình triển khai để kịp thời điều chỉnh Kế hoạch.
3.1.5.2.Sở du lịch
Chủ trì, phối hợp Tổng công ty dịch vụ viễn thông VNPT, Vinaphone, Sở Thông tin và Truyền thông, UBND quận Hoàn Kiếm triển khai thực hiện lắp đặt, khai thác wifi miễn phí khu vực Hồ Hoàn Kiếm, đảm bảo việc vận hành, khai thác hệ thống wifi.
Phối hợp UBND quận Hoàn Kiếm quảng bá, giới thiệu không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm và phụ cận tới du khách trong và ngoài nước; phối hợp xây dựng Quy chế phố đi bộ.
Bố trí các doanh nghiệp du lịch tham gia thực hiện các hoạt động.
3.1.5.3.Công an thành phố Hà Nội
Chủ trì phối hợp UBND quận Hoàn Kiếm, Sở Giao thông Vận tải chỉ đạo các phòng, đơn vị liên quan đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn và tổ chức phân luồng giao thông cho các hoạt động của không gian đi bộ, tổ chức thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng; phối hợp thực hiện phương án đảm bảo hoạt động của các cơ quan, nhân dân trong tuyến phố đi bộ.
Chủ trì, phối hợp UBND quận Hoàn Kiếm bố tr điểm trông giữ xe, điểm đỗ, dừng xe vận chuyển khách du lịch và các cơ quan, nhân dân trong tuyến phố đi bộ; công bố, hướng dẫn công khai để người dân biết, thực hiện.
Chủ trì, phối hợp UBND quận Hoàn Kiếm, Công an thành phố Hà Nội, các cơ quan liên quan tổ chức hướng dẫn giao thông tại không gian đi bộ và phụ cận theo phương án phân luồng giao thông.
3.1.5.5. Sở Văn hóa và Th thao
Chủ trì thực hiện công tác trang trí ánh sáng. Thực hiện công tác quản lý nhà nước trong việc quản lý các hoạt động văn hóa diễn ra trong không gian đi bộ.
Phối hợp UBND quận Hoàn Kiếm duy trì các hoạt động tuyên truyền trực quan và hoạt động biểu diễn văn hóa nghệ thuật, thể thao trong thời gian không gian đi bộ được tổ chức; phối hợp xây dựng Quy chế phố đi bộ.
3.1.5.6.Sở Thông tin và Truyền thông
Chủ trì tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông về chủ trương tổ chức không gian đi bộ Hồ Hoàn Kiếm và phụ cận. Chủ trì triển khai hoạt động triển lãm, giới thiệu sách, báo... theo kế hoạch.
Phối hợp Sở Du lịch chỉ đạo các hoạt động lắp đặt và khai thác mạng Wifi miễn phí tại không gian đi bộ Hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
3.1.5.7.Sở Xây dựng
Chỉ đạo đơn vị liên quan đảm bảo tăng cường lực lượng và thời lượng thu gom rác thải; Bố trí nhà vệ sinh công cộng, thùng rác công cộng, nước sinh hoạt; giữ gìn vệ sinh môi trường trong và ngoài không gian đi bộ Hồ Hoàn Kiếm và phụ cận;
Lên kế hoạch tổ chức xử lý ô nhiễm nước Hồ Hoàn Kiếm, công tác chiếu sáng đô thị khu vực Hồ Hoàn Kiếm.
3.1.5.8. Sở Công Thương
Chủ trì tổ chức các hoạt động giới thiệu sản phẩm làng nghề, sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
3.1.5.9.Sở Y tế
Bố trí khu vực và cán bộ y tế trực trong suốt thời gian tổ chức các hoạt động không gian đi bộ được diễn ra.
Tăng cường kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tại khu vực.
3.1.5.10. Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy thành phố Hà Nội
Đảm bảo các điều kiện an toàn, phòng chống cháy, nổ trong các ngày tổ chức hoạt động.
3.1.5.11. Sở Quy hoạch - Kiến trúc
Phối hợp UBND quận Hoàn Kiếm, các Sở, ngành thực hiện nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo, UBND Thành phố giao.
3.1.5.12. Sở Tài chính
Bố tr kinh ph , hướng dẫn các đơn vị thực hiện sử dụng, thanh quyết toán theo quy định.
3.1.5.13.Tổng công ty điện lực Hà Nội:
Đảm bảo cung cấp nguồn điện phục vụ các hoạt động.
3.1.5.14.Các đơn vị khác
Đoàn TNCS HCM thành phố Hà Nội, Trường Cao đẳng VHNT Hà Nội, Tổng công ty Du lịch Hà Nội, Tổng công ty Thương mại Hà Nội, Tổng công ty VNPT Vinaphone, Hiệp hội Du lịch Hà Nội, Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ và làng nghề Hà Nội, Hội Nghệ nhân thợ giỏi Hà Nội và các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân liên quan...
Phối hợp, thực hiện theo đúng hướng dẫn, quy định của Ban Chỉ đạo.
UBND Thành phố yêu cầu các Sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND quận Hoàn Kiếm, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân liên quan chủ động phối hợp triển khai thực hiện; trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn vướng mắc gửi về UBND quận Hoàn Kiếm tổng hợp, đềxuất, báo cáo UBND Thành phố./.
3.1.6. Thực trạng phố đi ộ Hà Nội
Theo sở Du lịch Hà Nội, sau 4 ngày th điểm không gian đi bộ hồ Gươm và vùng phụ cận từ ngày 2 - 5/9/2016, lượng du khách đến Hà Nội dịp đạt hơn 200.000 lượt, doanh thu hơn 500 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2015. Cụ thể, tổng lượng khách du lịch (bao gồm khách du lịch nội địa và khách quốc tế) đến với Hà Nội trong năm 2016 ước đạt 21,8 triệu lượt, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2015. Trong đó, khách du lịch quốc tế đến Hà Nội năm 2016 ước đạt gần 4,02 triệu lượt. Không chỉ khách quốc tế, trong năm 2016, Hà Nội cũng thu hút một lượng lớn khách du lịch nội địa với 17.8 triệu lượt, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2015.
Theo thống kê từ Sở du lịch Hà Nội, tổng du khách đến Hà Nội đã đạt 6,13 triệu lượt trong quý I/2017, tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, khách quốc tế ước đạt 1,27 triệu lượt, khách nội địa vào khoảng 4,87 triệu khách. Tổng doanh thu từ khách du lịch trong quý I/2017 đạt hơn 18.000 tỷ đồng, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2016. Kết quả đáng t ch cực từ hoạt động du lịch của Hà Nội trong quý I/2017 được xem là sự tiếp nối thành công trong năm 2016. Trong đó, khách quốc tế đến với Hà Nội trong năm 2016 đạt hơn 4 triệu lượt khách. Các thị trường khách quốc tế đứng đầu về lượng khách đến với Hà Nội gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đông Nam Á, Mỹ, Nhật, Pháp và Australia. Tổng thu từ khách du lịch trong năm 2016 đạt gần 62.000 tỷ đồng.Trong năm 2017, du lịch Hà Nội phấn đấu đạt mục tiêu đón 23,61 triệu lượt khách (tăng 8% so với năm 2016). Cùng với đó, Hà Nội cũng phấn đấu tổng thu từ khách du lịch đạt 66.611 tỷ đồng.
Hà Nội đặt mục tiêu phát triển tăng cả về chất và lượng để giúp du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đô trong những năm tới. Hàng loạt các sự kiện lớn được tổ chức là một trong những nhân tố quan trọng giúp du lịch Hà Nội có bước phát triển mạnh trong năm 2016. Tiêu biểu trong đó là: Chương trình ký ức Hà Nội; Chương trình Du Xuân Hữu nghị; Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội - Việt Nam; Festival Áo dài Hà Nội; Hội chợ VITM Hà Nội, Show Carnival quốc tế với 86 nghệ sỹ đến từ Châu Âu, chương trình hòa nhạc của dàn nhạc giao hưởng nổi tiếng thế giới London Symphony Orchestra trong chương trình
hòa nhạc ngoài trời Vietnam Airlines Classic – Hanoi Concert 2017; hoạt động giao lưu văn hóa Nhật Bản và Triển lãm hoa Anh đào tại Hà Nội năm 2017; nhóm nghệ sĩ Thụy Sỹ biểu diễn kèn và tung hứng cờ. … Và đặc biệt là việc thực hiện th điểm không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm và phụ cận đã thu hút một lớn du khách du lịch trong cũng như ngoài nước.
Ngoài ra. các chương trình quảng bá hình ảnh Thủ đô cũng như sự hợp tác, liên kết phát triển du lịch với 25 tỉnh, thành phố cùng với 21 quận, huyện, thị xã, các ngành, các tổ chức quốc tế và các doanh nghiệp có liên quan đã giúp du lịch Hà Nội có bước chuyển mình đáng kể trong năm 2016 và năm 2017.
Đây được xem là thành quả cho những kế hoạch đồng bộ của ngành du lịch Hà Nội trong thời gian vừa qua với việc tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư du lịch trong cũng như ngoài nước, tăng cường tuyên truyền quảng bá giới thiệu du lịch Hà Nội, phát triển các điểm du lịch mới.
Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển đáng kh ch lệ, ngành du lịch Hà Nội vẫn tồn tại nhiều điểm cần giải quyết như: tình trạng chèo kéo, chặt chém khách du lịch, đặc biệt là khách quốc tế; số lượng và chất lượng hướng dẫn viên du lịch chưa thực sự theo kịp được sự phát triển; các dịch vụ du lịch chưa đa dạng, phong phú...
3.2. Thống kê mô tả và kết quả khảo sát
3.2.1. Thông tin thiết kế nghiên cứu
Chương 2 đã trình bày các phương pháp thực hiện nghiên cứu để đánh giá thang đo. Mục đ ch của chương 3 là trình bày kết quả đánh giá thang đo bằng kiểm định độ tin cậy của thang đo cùng với phân tích Phân tích khám phá nhân tố (EFA), kiểm định các giả thuyết nghiên cứu thông qua kỹ thuật phân tích hồi quy và trình bày các kết quả thống kê mô tả và phân t ch đánh giá sự khác biệt giưa các biến phân loại đối với biên phụ thuộc.
Dữ liệu sau khi thu thập được tác giả thiết kế, mã hóa và nhập liệu thông qua công cụ phần mềm SPSS 20.0, sau đó tiến hành làm sạch. Lý do: dữ liệu sau khi thu thập được cần loại bỏ những phiếu trống nhiều và phiếu không hợp lệ, sau đó được
tiến hành nhập thô vào máy. Trong quá trình thực hiện thường có những mẫu điều tra bị sai lệch, thiếu sót hoặc không nhất quán; một số mẫu do đánh sai, thiếu sót xảy ra trong quá trình nhập liệu. Do vậy cần tiến hành làm sạch số liệu để đảm bảo yêu cầu, số liệu đưa vào phân t ch phải đầy đủ, thống nhất. Theo đó, việc phân tích số liệu sẽ giúp tác giả đưa ra những thông tin ch nh xác có độ tin cậy cao.
Phương pháp thực hiện: sử dụng bảng tần số để rà soát lại tất cả các biến quan sát nhằm tìm ra các biến có thông tin bị sai lệch hay thiếu sót bằng công cụ phần mềm SPSS 20.0.
Kết hợp rà soát tất cả các biến quan sát qua bảng tần số, tác giả không tìm thấy biến nào có thông tin bị sai lệch; dữ liệu đã được làm sạch, để tiếp tục đưa vào bước kiểm định thang đo.
Trong 250 phiếu khảo sát được phát ra, qua gạn lọc sau khi tiến hành loại bỏ những bảng hỏi không phù hợp tác giả thu được 213 mẫu hợp lệ (tỷ lệ phản hồi 85.20%), đáp ứng các tiêu chí sử dụng cho nghiên cứu.
Trong chương 2 đã giới thiệu, thang đo sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ gồm 6 thành phần chính: (1) Tin cậy, được đo lường bằng 4 biến quan sát, kí hiệu từ TINCAY01 đến TINCAY04; (2) Sự đáp ứng, được đo lường bằng 4 quan sát kí hiệu từ DAPUNG01 đến DAPUNG04 ; (3) Sự đồng cảm , được đo lường bằng 2 biến quan sát kí hiệu từ DONGCAM01 đến DONGCAM02; (4) Năng lực phục vụ , được đo lường bằng 4 biến quan sát kí hiệu từ NANGLUC01đến NANGLUC04; (5) phương tiện hữu hình, được đo lường bằng 7 quan sát kí hiệu từ PHUONGTIEN01 đến PHUONGTIEN07; (6) Đặc thù địa phương, được đo lường bằng 7 quan sát kí hiệu từ DACTHU01 đến DACTHU07. Thang đo về mức độ hài lòng chung được đo lường bằng 3 biến quan sát kí hiệu từ HAILONG01đến HAILONG03.
3.2.2. Kết quả thống kê mô tả đối tượng khảo sát
Với 250 mẫu được phát đi, kết quả thu về được 227 mẫu trả lời, trong 227 phiếu trả lời có 213 phiếu đạt yêu cầu, 14 phiếu trả lời ghi thiếu thông tin tại nhiều
câu hỏi vì vậy bị loại ra khỏi phần phân tích dữ liệu. Với cỡ mẫu 250, thu về 213 mẫu, đạt tỉ lệ 85.20%, đạt yêu cầu về cỡ mẫu tối thiểu có thể phân tích. Kết quả thống kê mô tả đối tượng khảo sát như sau:
Bảng 3.1. Phân tích thống kê mô tả đối tƣợng khảo sát
Nhóm Số lƣợng Phần trăm Giới tính Nam 103 48,36 Nữ 110 51,64 Tổng cộng 213 100 Độ tuổi Dưới 18 tuổi 20 9,39 Từ 18 đến 30 116 54,46 Từ 31 đến 45 43 20,19 Từ 46 đến 60 25 11,74 Trên 60 9 4,22 Tổng cộng 213 100 Nghề nghiệp Không đi làm 58 27,23 Nghề tự do 31 14,55 Nhân viên 79 37,09 Quản lý 45 21,13 Tổng cộng 213 100 Trình độ học vấn Phổ thông 46 21,60 Trung cấp 21 9,86 Cao đẳng 38 17,84 Đại học 79 37,09 Trên đại học 29 13,61 Tổng cộng 213 100 Thu nhập Dưới 3 triệu 19 8,92 Từ 3 - <5 triệu 32 15,02 Từ 5 - <9 triệu 41 19,25 Từ 9 triệu -<15 triệu 43 20,19
Trên 15 triệu 78 36,62
Tổng cộng 213 100
Phân loại quốc tịch du khách
Trong nước 109 51,17 Nước ngoài 104 48,83 Tổng cộng 213 100 Khách quốc tế Châu Âu 37 35,58 Châu Á 33 31,73 Châu Mỹ 20 19,23 Khác 14 13,46 Tổng cộng 104 100
Hình thức/phƣơng tiện tiếp cận
Internet 109 64,50
Tivi 55 32,54
Báo chí 48 28,40
Đại lý du lịch 20 11,83
ạn bè 88 52,07
Gia đình, người thân 82 48,52
Khác 11 3,08
(Nguồn: Tác giả thống kê) 3.2.2.1.Về đặc đi m gi i tính. Biểu đồ 3.1 Giới tính Nguồn: Tác giả tổng hợp Nam 48% Nữ 52%
Bảng trên trình bày kết quả thống kê mẫu theo giới tính. Kết quả cho thấy trong tổng số 213 phiếu khảo sát hợp lệ, có 103 du khách là nam, chiếm 48.36% và 110 nữ, chiếm 51.64%. Điều phiếu khảo này phù hợp với thực tế về nhu cầu giải trí, tham quan khu phố đi bộ không phân biệt giới tính.
3.2.2.2. Độ tuổi
Biểu đồ 3.2 Độ tuổi
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Kết quả trên cho thấy, mẫu nghiên cứu phần lớn là những du khách từ 18 đến 30 tuổi . Điều này, về cơ bản làm phù hợp vì trên thực tế vì nhu cầu vui chơi, giải trí của giới trẻ hiện nay ngày một tăng. Mặt khác, để tăng t nh khách quan của nghiên