Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
Vay NHNN 903.716 2.184.954 - -
Vay theo hồ sơ tín dụng - 700.000 - -
Vay chiết khấu, tái chiết khấu
các giấy tờ có giá 903.716 1.109.506 - -
Vay cầm cố các giấy tờ có giá - 375.448 - -
Vay Bộ Tài chính - - - -
Các khoản nợ khác - - - -
Vay các TCTD khác - - 6.271.648 8.529.778
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Ngân hàng SHB giai đoạn 2010-2013)
Năm 2010, dƣ nợ cuối kỳ kế toán là 904 tỷ đồng, đó là các khoản vay chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá từ NHNN. Năm 2011, dƣ nợ tại NHNN ở mức 2.185
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2011 2012 2013
Tiền gửi khác Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn
tỷ đồng, bao gồm: vay theo hồ sơ tín dụng; vay chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá và vay cầm cố các giấy tờ có giá; đồng thời không có dƣ nợ tại các định chế tài chính nào khác. Đây chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn nhằm giải quyết vấn đề thanh khoản do thiếu hụt dự trữ hoặc thiếu tiền mặt tức thời. Tại thời điểm cuối năm 2012, 2013, SHB không còn dƣ nợ ta ̣i NHNN và Bô ̣ Tài chính , dƣ nợ ta ̣i các TCTD khác lần lƣơ ̣t là 6.272 tỷ đồng và 8.530 tỷ đồng.
Ngoài ra Ngân hàng còn vay từ thị trƣờng tài chình trong nƣớc bằng việc phát hành các giấy tờ có giá nhƣ chứng chỉ tiền gửi có khả năng chuyển nhƣợng và trái phiếu ngân hàng do chính SHB phát hành. Chi tiết nguồn vốn vay này qua các năm nhƣ sau:
Bảng 2.7. Cơ cấu vốn vay từ thị trƣờng tài chính phân theo kỳ hạn
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Chứng chỉ tiền gửi - - - - Dƣới 12 tháng - - - - Từ 12 tháng đến dƣới 5 năm - - - - Kỳ phiếu 4.213.790 11.205.240 4.370.389 16.909.575 Dƣới 12 tháng 4.213.790 11.205.240 4.370.389 16.909.575 Từ 12 tháng đến dƣới 5 năm - - - - Trái phiếu 1.531.566 - - - Dƣới 12 tháng - - - Từ 12 tháng đến dƣới 5 năm - - - - Giấy tờ có giá khác 1.531.566 - - - Tổng cô ̣ng 5.745.356 11.205.240 11.205.240 16.909.575
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Ngân hàng SHB giai đoạn 2010 – 2013)
Trong năm 2013, kỳ phiếu có kỳ hạn dƣới 12 tháng có lãi suất dao động từ 5,90% tới 14,00%/năm đối với VNĐ và 1,70% đến 4,50% đối với ngoa ̣i tê ̣.
Với hình thức phát hành các chứng từ có giá này, SHB đã huy động đƣợc một lƣợng vốn tƣơng đối lớn - tƣơng đƣơng với vốn điều lệ của một Ngân hàng TMCP có quy mô. Thông thƣờng, các chứng từ có giá này đƣợc phát hành với kỳ hạn nhất định đƣợc ghi trên chứng từ. Ngƣời nắm giữ có thể chuyển nhƣợng giấy tờ có giá trên thị
trƣờng tài chính trong trƣờng hợp cần thanh khoản. Với SHB, Ngân hàng hoàn toàn có thể chủ động sử dụng khối lƣợng vốn huy động đƣợc để phục vụ cho mục đích kinh doanh tạo lợi nhuận của mình và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng khi mang lại nguồn tín dụng chi phí thấp cho khách hàng. Việc huy động đƣợc một lƣợng vốn lớn nhƣ vậy trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn đã khẳng định đƣợc uy tín của SHB trên thị trƣờng tài chính – đƣợc các nhà đầu tƣ và TCKT khác tin tƣởng lựa chọn nhƣ một kênh đầu tƣ hiệu quả và an toàn.
Trong những năm vừa qua, Ngân hàng không có dƣ nợ vay tại các tổ chức tài chính của nƣớc ngoài.
(4) Nguồn vốn huy động từ vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay
Chi tiết các khoản vốn nhận tài trợ, ủy thác đầu tƣ, cho vay bằng VNĐ và ngoại tệ tại ngày cuối năm tài chính đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
Bảng 2.8. Các nguồn vốn nhận tài trợ, ủy thác đầu tƣ, cho vay
Đơn vị: triệu đồng
Vốn nhận tài trợ, ủy thác đầu tƣ cho vay
2010 2011 2012 2013
Bằng VNĐ 379.507 225.463 379.615 469.069
Bằng vàng và ngoại tệ 891 923 5.630 7.321
Tổng 380.398 226.386 385.245 476.390
(Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng SHB giai đoạn 2010-2013)
Đây là các nguồn vốn với lãi suất rất ƣu đãi mà SHB nhận đƣợc từ một số tổ chức của chính phủ và một số đơn vị nƣớc ngoài. Bao gồm:
+ Vay trung hạn từ Dự án Tài chính Nông thôn II: là các khoản vay từ Tổ chức Phát triển Quốc tế thuộc Ngân hàng Thế giới thông qua Bộ Tài chính nhằm cho vay lại đối với các TCTD tham gia để cung cấp các khoản vay tới các hộ gia đình với mục tiêu phát triển nông thôn và giảm nghèo.
+ Vay trung, dài hạn bằng VNĐ từ Dự án Tài trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoa ̣n III. Đây là các khoản vay tƣ̀ Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhâ ̣t Bản (JICA) thông qua Ban Quản lý các dƣ̣ án tín du ̣ng quốc tế ODA nhằm cho vay la ̣i đối với các TCTD tham gia để cung cấp các khoản vay tới các doanh nghiê ̣p vƣ̀a và nhỏ hợ p lê ̣. Lãi suất của
các khoản vay này là 5,88%/năm (năm 2012 là 8,75%). Lãi suất cho vay tới các doanh nghiê ̣p vƣ̀a và nhỏ tùy theo mƣ́c lãi suất áp du ̣ng của Ngân hàng trong tƣ̀ng giai đoa ̣n . Gốc và lãi của các khoản vay này đƣ ợc thanh toán 3 tháng/lần.
+ Vốn nhận ủy thác từ Hiệp hội Phát triển Quốc tế thuộc Ngân hàng Thế giới (World Bank) theo các chƣơng trình hợp tác hỗ trợ phát triển quốc gia.
Lãi suất đầu vào và đầu ra của nguồn vốn này thƣờng thấp hơn nhiều so với mức lãi suất thông thƣờng, mục đích đƣợc sử dụng cho các chƣơng trình cho vay ƣu đãi dành cho các đối tƣợng khách hàng nhất định.
2.2.2. Tính toán hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
2.2.2.1. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân a. Quy mô nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân
Đây là nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất và quan trọng nhất của các NHTM. Với hơn tám mƣơi triệu dân sinh sống rải rác trên cả nƣớc thì nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cƣ là rất lớn. Đó là các khoản tiền tích lũy tạm thời chƣa dùng tới hoặc có kế hoạch dùng trong tƣơng lai. Khi đó ngƣời dân có xu hƣớng chọn một kênh đầu tƣ sinh lời hoặc một phƣơng thức gửi tiền an toàn nhất cho số tiền đó. Hình thức gửi tiền có kỳ hạn hoặc tiết kiệm tại các NHTM chƣa phải là kênh đầu tƣ mang lại lợi nhuận cao nhất, song với đa số ngƣời dân là nhà đầu tƣ nghiệp dƣ thì hệ thống NHTM lại là kênh đầu tƣ an toàn nhất với mức lợi nhuận ở mức trung bình – khá. Đặc biệt khi tình hình kinh tế còn nhiều biến động bất lợi, thị trƣờng Bất động sản đống băng trong những năm gần đây, sàn giao dịch vàng ngừng giao dịch, giá vàng và giá ngoại tệ biến động liên tục, thị trƣờng chứng khoán bất ổn…là những yếu tố thúc đầy ngƣời dân gửi tiền vào Ngân hàng nhiều hơn, để chờ đợi những cơ hội đầu tƣ khác.
Với hệ thống Ngân hàng đa dạng nhƣ hiện nay thì bên cạnh việc cạnh tranh với nhau, các NHTM còn phải cạnh tranh với các Ngân hàng cổ phần nhà nƣớc, ngân hàng nƣớc ngoài và các tổ chức nhận tiền gửi khác. Tuy vậy, quy mô nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân tại SHB vẫn liên tục tăng trƣởng đều qua các năm nhờ uy tín của Ngân hàng, các chính sách sản phẩm, chính sách marketing và chính sách khách hàng.
Tƣơng quan giƣ̃a vốn huy đô ̣ng tƣ̀ KHCN và tổng nguồn vốn nhƣ sau:
Đồ thị 2.11. Tƣơng quan tăng trƣởng giữa tiền gửi cá nhân và tổng tiền gƣ̉i của khách hàng
Từ biểu đồ trên có thể thấy nguồn tiền gửi của cá nhân thƣờng chiếm trên 50% tổng quy mô nguồn vốn của SHB. Năm 2011, tỷ trọng ngày tăng từ 55,5% lên 58,3%; giá trị tăng lên 6.064 triệu đồng – tƣơng đƣơng 42,6%. Đây là thời điểm trƣớc khi sáp nhập với Habubank, cho thấy tiềm năng huy động và kinh doanh vốn của SHB là rất lớn, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt của thị trƣờng tài chính ngân hàng. Sau khi sáp nhập Habubank, cùng với việc tiếp quản một mạng lƣới Chi nhánh/PGD rộng khắp, SHB đã gia tăng đƣợc tổng quy mô vốn và mạng lƣới hoạt động. Nhờ vậy giá trị tổng tiền gửi từ khách hàng cá nhân đã tăng mạnh, cùng với tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Năm 2012, giá trị này tăng 32.825 triệu đồng so với năm 2011 – tƣơng đƣơng 162%; tỷ trọng trong tổng nguồn vốn tăng từ 58,3% lên 68,4% và giữ vững mức huy đô ̣ng vốn đó trong năm 2013 (mă ̣c dù tỷ tro ̣ng có sƣ̣ chuyển di ̣ch tƣ̀ tiền gƣ̉i của KHCN sang tiền gƣ̉i của TCKT). Với vị thế là một trong năm Ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam thì việc tỷ trọng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào khoảng 60- 70% quy mô tổng tiền gƣ̉i nhƣ vậy đã cho thấy sức hút và uy tín ngày càng tăng của SHB trên thị trƣờng.
(1) Phân loại theo loại gửi tiền
- 10,000,000 20,000,000 30,000,000 40,000,000 50,000,000 60,000,000 70,000,000 80,000,000 90,000,000 100,000,000 2010 2011 2012 2013
Tiền gửi của cá nhân (triệu đ)
Tổng tiền gửi của khách hàng (triệu đ)
Hiện nay SHB nhận tiền gửi phần lớn bằng đồng Việt Nam. Ngoài ra Ngân hàng còn nhận tiền gửi bằng vàng và một số đồng ngoại tệ mạnh thông dụng nhƣ USD, EUR, AUD, JPY, CNY,…Trong đó USD là đồng tiền đƣợc giao dịch nhiều nhất sau VNĐ. Cơ cấu tiền gửi từ khách hàng cá nhân theo loại tiền tệ trong thời quan vừa qua nhƣ sau:
Đồ thị 2.12. Cơ cấu tiền gửi phân loại theo loại tiền gửi
Từ biểu đồ trên có thể thấy, tỷ trọng tiền gửi bằng VNĐ chiếm tỷ lệ rất lớn (ở mức 90%). Tỷ lệ này cũng cho thấy kênh đầu tƣ bằng cách gửi tiền vào ngân hàng chiếm ƣu thế trong thời quan qua, ngƣời dân tin tƣởng và lựa chọn đồng Việt Nam là loại tiền cất giữ.
(2) Phân loại theo kỳ hạn gửi tiền
Phân loại theo hình thức này thì tiền gửi từ khách hàng cá nhân đƣợc chia làm tiền gửi có kỳ hạn và không có kỳ hạn. Ngoài ra còn một phần nhỏ là tiền gửi vốn chuyên dụng và tiền ký quỹ. Chi tiết từng loại đƣợc thể hiện nhƣ sau:
82% 84% 86% 88% 90% 92% 94% 96% 98% 100% 2010 2011 2012 2013
Tiền gửi bằng vàng, ngoại tệ Tiền gửi bằng VNĐ
Bảng 2.9. Cơ cấu tiền gửi từ khách hàng cá nhân phân theo kỳ hạn gửi tiền Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 trọng Tỷ (%) 2011 trọng Tỷ (%) 2012 trọng Tỷ (%) 2013 trọng Tỷ (%) Tiền, vàng gửi KKH 1.806.636 12,7 2.184.267 10,8 2.734.851 5,1 2.635.290 4,9 Tiền gửi KKH bằng VNĐ 1.607.238 11,3 1.816.415 9 1.745.015 3,3 1.750.413 3,3
Tiền gửi tiết kiệm KKH bằng VNĐ 1.465 0 3.165 0 4.249 0 10.435 0,0
Tiền gửi KKH bằng vàng, ngoại tệ 197.919 1,4 364.686 1,8 982.613 1,9 1.126.141 2,1
Tiền gửi tiết kiệm KKH bằng vàng, ngoại tệ 14 0 1 0 2.974 0 -251.699 -0,5
Tiền, vàng gửi CKH 12.361.943 86,9 18.035.388 88,9 50.273.140 94,7 50.984.897 94,8
Tiền gửi CKH bằng VNĐ 5.438.544 38,2 6.504.878 32,1 16.019.250 30,2 16.352.409 30,4 Tiền gửi tiết kiệm CKH bằng VNĐ 6.298.332 44,3 10.822.323 53,3 32.298.224 60,9 32.650.411 60,7 Tiền gửi CKH bằng vàng, ngoại tệ 122.624 0,9 132.974 0,7 282.568 0,5 256.647 0,5 Tiền gửi tiết kiệm CKH bằng vàng, ngoại tệ 502.444 3,5 575.213 2,8 1.673.098 3,2 1.725.430 3,2
Tiền gửi vốn chuyên dùng 1 0 4 0 5 0 5 0,0
Tiền ký quỹ 56.901 0,3 70.040 0,3 106.228 0,2 161.345 0,3
Tiền gửi ký quỹ bằng VNĐ 34.696 0,2 102.677 0,2 75.688 0,1 126.435 0
Tiền gửi ký quỹ bằng vàng, ngoại tệ 22.205 0,1 53.607 0,1 30.541 0,1 34.910 0
Tổng cô ̣ng 14.225.481 100 20.289.700 100 53.114.225 100 53.781.537 100
Nhƣ vậy có thể thấy loại tiền gửi có kỳ hạn chiểm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền gửi từ khách hàng cá nhân, thƣờng chiếm trên 80%, riêng năm 2012 chiếm 94,7% và năm 2013 chiếm 94,8%. Giá trị của hình thức gửi tiền này không ngừng tăng trƣởng qua các năm theo quy mô của tổng vốn huy động cá nhân, trong đó đáng kể nhất phải kể đến tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam. Đây là hình thức huy động vốn có phát hành sổ hoặc thẻ tiết kiệm có xác định rõ kỳ hạn cụ thể của khoản tiền gửi. Biến động của các kỳ hạn gửi tiền này cũng phù hợp với diễn biến của nền kinh tế. Khi thị trƣờng khó khăn, các kênh đầu tƣ khác thu hẹp thì ngƣời dân có xu hƣớng giảm chi tiêu và tăng tiết kiệm. Do vậy tiền gửi thanh toán tại các tài khoản vãng lai biến động theo xu hƣớng giảm, thay vào đó là các dòng tiền gửi có kỳ hạn đạt tốc độ tăng trƣởng mạnh mẽ.
(3) Phân loại theo khu vực kinh doanh
Trải qua gần 20 năm hình thành và phát triển, hiện nay mạng lƣới hoạt động của SHB đã vƣơn tới khắp các tỉnh trên cả nƣớc. Đặc biệt sau sự kiện sáp nhập tháng 8/2012, SHB đã tiếp quản thêm mạng lƣới rộng lớn các chi nhánh/PGD của Habubank, đƣa tổng số điểm giao dịch lên 240 Chi nhánh và PGD tại các tỉnh thành trên toàn quốc và 2 Chi nhánh tại Lào và Campuchia. Tới năm 2013, tổng số điểm giao di ̣ch của SHB trên toàn quốc là 386 điểm, trong đó có 3 điểm ta ̣i Lào và Campuchia.
Với một số lƣợng tƣơng đối lớn các điểm giao dịch nhƣ vậy, SHB đã thu hút đƣợc lƣợng tiền nhàn rỗi lớn từ dân cƣ trên cả nƣớc. Tuy nhiên, do đặc điểm phân bổ mật độ dân cƣ và tiềm năng phát triển của khu vực mà lƣợng tiền gửi tại các khu vực địa lý có sự khác biệt đáng kể. Lƣợng tiền gửi lớn tập trung tại các tỉnh thành lớn hoặc các khu vực là trọng tâm phát triển của Ngân hàng.
Đồ thị 2.13. Cơ cấu tiền gửi từ khách hàng cá nhân phân theo vùng miền
Hiện nay trụ sở của SHB đƣợc đặt tại trung tâm Thủ đô Hà Nội, đây cũng là địa bàn của rất nhiều chi nhánh lớn của Ngân hàng nên khả năng thu hút vốn lớn hơn. Đặc biệt sau khi tiếp quản Habubank – cũng có trụ sở chính tại Hà Nội thì mạng lƣới Chi nhánh/PGD của Ngân hàng tại Hà Nội tăng lên rất nhiều. Vì vậy, lƣợng vốn huy động từ khách hàng cá nhân tại Hà Nội chiếm ƣu thế tuyệt đối (18,5% tổng vốn huy động cá nhân). Tại khu vực miền Bắc còn một số tỉnh thành lớn mà các điểm giao dịch của SHB hoạt động hiệu quả nhƣ: Hải Phòng, Hải Dƣơng, Quảng Ninh. Đứng thứ hai là khu vực miền Nam với các khu vực huy động và kinh doanh vốn hiệu quả nhất là TP.Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Vũng Tàu. Tại khu vực miền Trung, do có nhiều Chi nhánh/PGD đƣợc thành lập sau nên hoạt động huy động vốn tại đây có phần kém hơn các vùng khác. Trong đó tại Đà Nẵng có 7 điểm giao dịch của SHB hoạt động có quy mô và hiệu quả nhất khu vực miền Trung.
b. Phân tích hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại SHB (1) Khối lượng vốn, mức tăng trưởng và tính bền vững
Nhƣ đã phân tích ở phần trƣớc, nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân tại SHB liên tục tăng trƣởng bền vững qua các năm với tốc độ tăng tƣơng đối đều. Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn nhất và có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất là Tiền, vàng gửi có kỳ hạn – chiếm 94,7% vào năm 2012.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2011 2012 2013 Miền Nam Miền Trung Miền Bắc
Trƣớc khi sáp nhập với Habubank, SHB đã có đƣợc những kết quả huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân rất khả quan (trên 50%, năm 2012 là trên 60%), trong đó tiền gửi có kỳ hạn đều ở mức trên 80%. Sau khi tiếp quản hệ thống Chi nhánh/PGD của Habubank và tăng quy mô vốn điều lệ, quy mô tổng tài sản thì năng lực huy động vốn SHB đã mạnh hơn rất nhiều và duy trì đà phát triển bền vững. Điều đó cũng cho thấy vị thế của Ngân hàng trên thị trƣờng tài chính Việt Nam và