Lợi nhuận tƣ̀ sƣ̉ dụng vốn huy động cá nhân của các NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (Trang 103)

Đơn vi ̣: triê ̣u đồng

STT Ngân hàng Lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế Lơ ̣i nhuâ ̣n sƣ̉ du ̣ng

vốn huy đô ̣ng cá nhân Tỷ lệ 1 Techcombank 765.686 214.050 27,96% 2 ACB 784.040 264.153 33,69% 3 Maritime Bank 226.414 121 0,05% 4 Lienvietpostbank 868.000 352 0,04% 5 MB 2.320.036 431.653 18,61% 6 SHB 1.686.841 881 0,05%

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất các NHTM năm 2012)

Tƣ̀ bảng trên có thể thấy tỷ lê ̣ đóng góp của nguồn vốn huy đô ̣ng tƣ̀ KHCN vào tổng lợi nhuận của SBH là không cao. Điều này đƣợc giải thích tƣ̀ nhƣ̃ng khoản chi phí hoa ̣t đô ̣ng trên toàn ma ̣ng lƣới nhẳm quảng bá thƣơng hiê ̣u , thu hút khách hàng và ổn định hệ thống . Tuy nhiên, xét về tổng thể thì quy mô vốn huy động từ KHCN và khả năng tài trợ cho các hoạt động sinh lời của nguồn vốn này vẫn chiếm mô ̣t vai trò quan tro ̣ng trong hoa ̣t đô ̣ng chung của ngân hàng . Mă ̣c dù không có đi ̣nh hƣớng rõ ràng của mô ̣t ngân hàng bán lẻ nhƣng với kết quả huy đô ̣ng vố n tƣ̀ KHCN nhƣ vâ ̣y đã cho thấy mô ̣t mƣ́c đô ̣ ổn đi ̣nh tƣơng đối cao trong kinh d oanh và thanh khoản của SHB, đă ̣c biê ̣t là trong mô ̣t năm 2012 đáng nhớ của ngân hàng.

Để có đƣợc kết quả đó thì ngoài việc sáp nhập thành công với Habubank trong năm 2012, ngân hàng cũng đƣa ra nhiều hình thức huy động vốn phong phú và đa dạng để khách hàng chọn lựa. Trong thời gian qua với sự ra đời của sản phẩm tiền gửi tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm trả lãi trƣớc, tiết kiệm trả lãi định kì… của Ngân hàng đã thu hút đƣợc một lƣợng lớn khách hàng sử dụng các sản phẩm tiền gửi này. Hiện nay Ngân hàng huy động tiền gửi tiết kiệm cả bằng VNĐ và ngoại tệ dƣới dạng tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn với mức lãi suất phù hợp với mặt bằng chung và

nhiều quà tặng, chƣơng trình dự thƣởng đặc biệt hấp dẫn. Sự đa dạng về sản phẩm tiền gửi nhƣ vậy đã góp mang lại cho Ngân hàng nhiều thuận lợi trong việc thu hút nguồn vốn từ công chúng, đồng thời cũng tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong việc huy động nguồn tiền tiết kiệm so với các ngân hàng khác.

Ngoài ra, với chủ trƣơng mở cửa hội nhập kinh tế của đất nƣớc, Ngân hàng cũng đã từng bƣớc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, tăng cƣờng cung cấp các dịch vụ và các sản phẩm ngân hàng hiện đại đáp ứng yêu cầu của xã hội ngày càng cao. Đặc biệt với khả năng làm việc làm đầy kinh nghiệm và thái độ phục vụ chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên Ngân hàng đã tạo đƣợc ấn tƣợng rất tốt cho khách hàng khi đến giao dịch. Với sự nỗ lực trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng đã thu đƣợc một kết quả rất tốt trong những năm qua.

2.3.2. Những tồn tại cần khắc phục trong công tác huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại NH TMCP Sài Gòn- Hà Nội

Mặc dù trong thời gian qua Ngân hàng đã thực hiện tốt công tác huy động vốn của mình, nhƣng vẫn không tránh khỏi những vấn đề còn hạn chế mà chƣa khắc phục kịp thời. Để công tác huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng trong thời gian tới đƣợc hoàn thiện hơn thì Ngân hàng cần có những biện pháp thích hợp để nhanh chóng khắc phục đƣợc những hạn chế mà Ngân hàng đang gặp phải. Trƣớc hết ta sẽ xem xét qua một số những vấn đề còn hạn chế trong công tác huy động nguồn vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội trong thời gian qua:

Công tác quảng cáo tiếp thị về ngân hàng: Mặc dù ngân hàng đã đƣa ra nhiều hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm đến với khách hàng nhƣng đã chƣa chú ý đến công tác quảng cáo tiếp thị quảng cáo. Cho nên nhiều khách hàng vẫn chƣa biết đầy đủ về các sản phẩm tiền gửi hiện có tại ngân hàng, do đó họ thƣờng sử dụng các hình thức gửi tiền truyền thống là chủ yếu. Chính điều này đã gây nên một sự chênh lệch lớn về lƣợng tiền gửi trong cơ cấu tiền gửi. Nhƣ chúng ta đã biết để cho một sản phẩm mới thì ngân hàng phải tốn thời gian cũng nhƣ chi phí, nhƣng đến khi ra đời lại không đƣợc khách hàng hƣởng ứng thì điều này sẽ gây nên một sự lãng phí rất lớn cho ngân hàng, ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng.

Chính sách thu hút khách hàng: Ngân hàng tăng cƣờng chính sách ƣu đãi cũng nhƣ có các dịch vụ chăm sóc khách hàng sau khi họ đến giao dịch với Ngân hàng. Hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn, ngoài sự cạnh tranh bằng công cụ lãi suất ra các ngân hàng sẽ dùng chính sách ƣu đãi khách hàng để giành khách hàng về mình.

Thiết lập mối quan hệ với khách hàng: Chƣa có sự chủ động giao dịch giữa ngân hàng với công chúng, Ngân hàng thiếu một lực lƣợng chuyên trách đảm nhận công việc tƣ vấn truyền thông về ngân hàng đến với công chúng, vì thế mà Ngân hàng vẫn chƣa khai thác một cách triệt để nguồn tiền nhàn rỗi của dân cƣ.

Nguồn vốn huy động tuy lớn nhƣng cơ cấu chƣa hợp lý, tính ổn định còn thấp, đặc biệt chất lƣợng nguồn vốn không tốt. Nguồn huy động đa phần từ nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế (TCKT) và dân cƣ nhƣng nguồn này lại luôn biến động và tốc độ tăng so với năm trƣớc đó ngày một giảm, trong đó tiền gửi của TCKT chiếm tỷ trọng quá nhỏ so với tiền gửi tiết kiệm (TGTK) của dân cƣ, đây là một trong những bất lợi lớn của Ngân hàng vì nguồn tiền gửi của TCKT là nguồn vốn có chi phí thấp giúp Ngân hàng giảm bớt chi phí huy động vốn và tăng thu nhập hoạt động dịch vụ nhƣ: thanh toán, chuyển tiền…Bên cạnh đó, việc huy động từ tiền gửi của tổ chức tín dụng khác còn quá ít và biến động mạnh, hiện tại Ngân hàng không huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá, một tổn thất lớn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Hoạt động đầu tƣ Ngân hàng cũng chƣa đƣợc triển khai thực hiện.

Một thiếu sót rất lớn mà Ngân hàng mắc phải đó là chƣa thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn từ nƣớc ngoài. Nếu nguồn vốn trong nƣớc mang tính chất quyết định, ƣu tiên thu hút thì nguồn vốn nƣớc ngoài lại có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Tổng nguồn huy động lớn nhƣng việc sử dụng chƣa ổn định, hệ số sử dụng nguồn tăng giảm thất thƣờng, chƣa có sự đồng đều trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn theo kỳ hạn, việc sử dụng có ảnh hƣởng rất lớn đến kế hoạch huy động vốn của Ngân hàng vì nhu cầu huy động vốn dựa trên nhu cầu sử dụng vốn. Công

tác huy động còn nặng về các biện pháp huy động truyền thống, chủ yếu thực hiện qua công cụ lãi suất.

Trong thời gian tới Ngân hàng SHB cần tiếp tục có những kế hoạch cụ thể để nhanh chóng giải quyết một số vấn đề hạn chế mà Ngân hàng còn gặp phải trong công tác huy động vốn của mình. Qua đó góp phần hoàn thiện công tác này và đồng thời nâng cao khả năng thu hút nguồn tiền tiết kiệm tại ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho xã hội.

2.3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng và nguyên nhân tác động đến hiệu quả huy động vốn từ KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội

2.3.3.1. Nhân tố khách quan

a. Môi trường chính trị pháp luật

Nhân tố môi trƣờng chính trị pháp luật có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của Ngân hàng, nó tác động trực tiếp và chi phối các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Bất cứ một sự thay đổi nào liên quan đến chính trị hoặc các chính sách pháp luật đều ảnh hƣởng đến sự vận hành của nền kinh tế nói chung và lĩnh vực ngân hàng nói riêng. Không chỉ những Luật liên quan ngành tài chính ngân hàng mà bất cứ một sự thay đổi nào về luật pháp đều có tác động nhất định đến sự thăng trầm của lĩnh vực nhạy cảm này. Một môi trƣờng pháp luật ổn định sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển thuận lợi trong đó có hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng đƣợc ổn định.

Trong những năm gần đây, hệ thống chính trị và luật pháp của Việt Nam cũng đã đƣợc xây dựng tƣơng đối đầy đủ và ổn định. Tuy nhiên do thực trạng kinh tế có nhiều biến động nên các cơ quan ban ngành đã bổ sung thêm những Thông tƣ, Nghị định dƣới Luật để điều hành nền kinh tế đi đúng hƣớng. Đồng thời, để điều tiết nền kinh tế đi đúng hƣớng, Ngân hàng Nhà nƣớc cũng ban hành những chủ trƣơng, chính sách nhƣ quy định về áp dụng lãi suất trần trong hệ thống đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động huy động vốn của các Ngân hàng.

Những thay đổi trong hệ thống chính sách pháp luật mang lại những ảnh hƣởng tích cực cũng nhƣ tiêu cực đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung

và của Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội nói riêng, trong đó có hoạt động huy động vốn.

b. Môi trường kinh tế

Một nền kinh tế phát triển một cách lành mạnh sẽ tạo ra một hệ thống tài chính ngân hàng vận hành ổn định. Khi nền kinh tế gặp khủng hoảng và suy thoái, hoạt động của ngành ngân hàng cũng không tránh khỏi khó khăn.

Những năm gần đây, kinh tế thế giới có nhiều biến động ảnh hƣởng trực tiếp đến nền kinh tế trong nƣớc nói chung, hoạt động của ngành tài chính – ngân hàng nói riêng. Từ năm 2008, kinh tế toàn cầu khởi đầu suy thoái bằng cuộc khủng hoảng tài chính, bất động sản tại Mỹ thì đến thời điểm này khủng hoảng nợ công châu Âu đang diễn biến phức tạp đẩy kinh tế thế giới vào những khó khăn mới.

Trong 5 năm qua nền kinh tế Việt Nam tăng trƣởng chậm lại, Chính phủ đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo anh sinh xã hội. Do đó hoạt động đầu tƣ, nhu cầu xã hội cũng suy giảm rõ rệt. Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều khó khăn, ngành ngân hàng phải đối mặt với những thách thức to lớn: cạnh tranh diễn ra gay gắt trong huy động vốn, nợ xấu tăng cao, thanh khoản căng thẳng ở một số ngân hàng, lãi suất, tỷ giá và giá vàng biến động phức tạp vv… Để ổn định thị trƣờng tiền tệ, Ngân hàng Nhà nƣớc đã thực hiện kiểm soát tăng trƣởng tín dụng ở mức hợp lý, có các chính sách phù hợp tăng tính thanh khoản cho các ngân hàng và hỗ trợ các doanh nghiệp về vốn và lãi suất; đồng thời tăng cƣờng các biện pháp thanh tra, giám sát để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng.

c. Môi trường xã hội

Những yếu tố đa dạng trong môi trƣờng xã hội nhƣ dân số, trình độ học vấn, thu nhập bình quân, thói quen và thị hiếu tiêu dùng…có những tác động nhất định đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng.

Mức thu nhập của ngƣời dân là một trong những yếu tố trực tiếp quyết định đến lƣợng tiền gửi vào Ngân hàng. Nhìn chung, thu nhập của ngƣời dân càng cao, nhu cầu đầu tƣ và giao dịch của họ tăng lên tƣơng đối so với nhu cầu tiêu dùng và

lúc này nhu cầu gửi tiền vào Ngân hàng sẽ ngày một tăng lên. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng khi đó sẽ tƣơng đối thuận lợi do nguồn cung vốn dồi dào.

Tập quán tiêu dùng cũng có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc phát triển tài khoản tiền gửi của Ngân hàng. Nếu ở những vùng mà ngƣời dân quen sử dụng tiền nhàn rỗi dƣới hình thức cất trữ thì việc Ngân hàng muốn mở rộng việc mở tài khoản trong khu vực dân cƣ và khuyến khích họ thanh toán qua ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn. Ở những nƣớc phát triển, nhu cầu giao dịch thanh toán qua Ngân hàng rất phát triển. Hầu hết những ngƣời có thu nhập đều mở tài khoản thanh toán qua Ngân hàng. Tuy nhiên ở những nƣớc kém phát triển thì việc giao dịch qua Ngân hàng là rất hạn chế, họ chƣa có thói quen sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng. Điều này sẽ hạn chế khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thƣơng mại, không phát huy đƣợc tính hiệu quả của tài khoản giao dịch. Có thể nói đây không phải là yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng tới hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng.

d. Môi trường công nghệ

Công nghệ thông tin chƣa phát triển nhƣ mong muốn, đặc biệt là đƣờng truyền dữ liệu của các TCTD phụ thuộc vào chất lƣợng đƣờng truyền của ngành bƣu chính viễn thông. Ngân hàng không chủ động đƣợc khi có sự cố về đƣờng truyền. Sự nghẽn mạch hoặc tốc độ truyền chậm thƣờng xuyên xảy ra vì vậy đã tác động gây hạn chế hiệu quả của hoạt động dịch vụ Ngân hàng nhất là dịch vụ thanh toán dịch vụ chuyển tiền điện tử và các quan hệ giao dịch khác trên mạng.

2.3.3.2 Nhân tố chủ quan

a. Uy tín, hình ảnh của Ngân hàng

Uy tín và hình ảnh của Ngân hàng là một trong những yếu tố quyết định hoạt động huy động vốn từ cá nhân từ Ngân hàng. Nó bao gồm nhiều yếu tố nhƣ cơ sở vật chất, con ngƣời… Xuất phát từ yếu tố tâm lý và thói quen tiêu dùng của ngƣời dân luôn mong muốn sự an toàn trong các hoạt động thanh toán. Một ngân hàng có uy tín, có hình ảnh đẹp (nhƣ đảm bảo chất lƣợng thanh toán, có phong cách giao dịch, chất lƣợng phục vụ tốt…) sẽ là cơ sở để tạo niềm tin cho khách hàng khi mở tài khoản và sử dụng dịch vụ của ngân hàng.

Trong những năm qua, Ngân hàng SHB luôn nỗ lực hết mình để có sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, khẳng định vị thế của 1 trong 15 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam. Sau sáp nhập, nguồn vốn cũng nhƣ mạng lƣới của Ngân hàng đều tăng, tạo nên lợi thế cạnh tranh cho Ngân hàng trong hoạt động huy động vốn.

b. Dịch vụ và công nghệ của Ngân hàng

Đây là nhân tố rất quan trọng quyết định hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng từ dân cƣ. Ngân hàng với chức năng trung gian thanh toán của mình phải luôn đi trƣớc một bƣớc trong hoạt động cung cấp các phƣơng thức thanh toán cho giao dịch hàng ngày của dân cƣ, giảm thiểu chi phí xã hội trong thanh toán, góp phần vào sự ổn định của hệ thống tài chính và nền kinh tế.

Nhu cầu thanh toán nhanh chóng thuận tiện, với chi phí thấp luôn thƣờng trực trong dân cƣ, Ngân hàng nhạy bén trong việc tạo ra các dịch vụ hỗ trợ thanh toán trên cơ sở áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến (công nghệ máy tính, mạng internet..) sẽ thúc đẩy dân cƣ mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng. Ngƣợc lại các dịch vụ của ngân hàng kém hiệu quả sẽ làm tăng chi phí thanh toán, giao dịch của dân cƣ, khuyến khích ngƣời dân dùng tiền mặt trong thanh toán.

Năm 2011, SHB tiếp tục ổn định hoạt động hệ thống Intellect, CoreBank và Core Thẻ SmartVista, ứng dụng vào phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao an toàn và bảo mật, ứng dụng vào công tác quản trị điều hành; Triển khai giai đoạn 2 của dự án Thẻ; Thực hiện tối ƣu hóa đối với hệ thống máy chủ, thiết bị lƣu trữ của 02 hệ thống Intellect & SmartVista;... Triển khai ATM, POS cho phép chấp nhận thẻ của tất cả các ngân hàng thuộc các liên minh thẻ SmartLink, BanknetVN, VNBC. Xây dựng và triển khai tiện ích chuyển khoản từ Thẻ tới Thẻ thông qua Smartlink - chuyển khoản liên ngân hàng mà ghi nợ, ghi có ngay lập tức. Hệ thống công nghệ Corebanking Intellect và Core Thẻ hiện đại giúp SHB tăng cƣờng khả năng quản trị điều hành, các giao dịch thực hiện trên hệ thống luôn đƣợc giám sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)