Tăng tính tự chủ trong hoạt động của Hiệp hội, doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tài chính nhằm bình ổn giá xăng dầu tại việt nam (Trang 126 - 132)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Một số đề xuất, khuyến nghị

4.3.2. Tăng tính tự chủ trong hoạt động của Hiệp hội, doanh nghiệp

- Về phía Hiệp hội kinh doanh xăng dầu Việt Nam:

Nâng cao vai trò của Hiệp hội kinh doanh xăng dầu Việt Nam để liên kết chặt chẽ hơn c|c doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xăng dầu để tạo ra sức mạnh tổng hợp cho ng{nh xăng dầu; kịp thời có những kiến nghị thoả đ|ng với Chính phủ để điều chỉnh những quy định phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế.

Hỗ trợ các doanh nghiệp có năng lực t{i chính chưa cao trong việc tìm kiếm các nguồn nhiên liệu với giá thành phù hợp để tiết giảm chi phí, tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động của các doanh nghiệp có thị phần ít hơn, góp phần bình ổn gi| trong nước.

Giám sát việc thực thi pháp luật của các doanh nghiệp thành viên, đảm bảo c|c quy định của Nh{ nước được tuân thủ đầy đủ, đảm bảo các lợi ích của doanh nghiệp hài hoà với lợi ích của người tiêu dùng và Nhà nước.

- Đối với doanh nghiệp:

Chủ động hơn nữa trong việc điều hành giá bán buôn, bán lẻ xăng dầu.

Tự xây dựng phương |n sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất; tự lựa chọn thị trường, bạn hàng, thời điểm nhập khẩu có lợi nhất. Chủ động sử dụng các công cụ phòng chống rủi ro theo c|c phương thức kinh doanh hiện đại như thị trường kỳ hạn, tương lai v{ sử dụng các công cụ phái

do hóa thương mại và tự do hóa giá cả trong khuôn khổ luật pháp cho phép…

Ngoài ra, các nhà máy lọc hóa dầu cần tập trung đẩy mạnh tiến độ thực hiện các dự án theo tiến độ quy định nhằm cung ứng nguồn cung cho thị trường. Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hiện đại vào khai thác và chế biến dầu khí, đồng thời với tăng cường mở rộng và hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ với tổ chức, đối t|c nước ngo{i để nâng cao chất lượng và tiết kiệm được chi phí trong khác thác và chế biến dầu khí. Mở rộng công t|c thăm dò, tìm kiếm các mỏ mới nhằm tăng nguồn cung.

KẾT LUẬN

Bình ổn gi| xăng dầu thị trường trong nước là thật sự cần thiết trong công tác quản lý, điều hành giá của Nh{ nước do đ}y l{ h{ng hóa có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội v{ l{ đầu vào quan trọng của nhiều ngành sản xuất. Sự biến động của gi| xăng dầu luôn tác động lên hầu hết các ngành sản xuất v{ c|c lĩnh vực đời sống. Do vậy, mặt hàng này rất cần có chính sách quản lý phù hợp của Nh{ nước về diễn biến thị trường giá cả nhằm một mặt bình ổn thị trường giá cả để góp phần ổn định sản xuất, đời sống nhân dân và an sinh xã hội, mặt khác bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người tiêu dùng, doanh nghiệp v{ Nh{ nước.

Với những quy định về chính sách tài chính hiện hành trong điều h{nh xăng dầu m{ gi| b|n xăng dầu trong nước trong thời gian qua tại Việt Nam được thực hiện nhất qu|n theo cơ chế giá thị trường có sự quản lý của Nh{ nước, bám sát theo diễn biến của gi| xăng dầu thế giới. Các công cụ điều tiết trong chính sách tài chính (giá, Quỹ bình ổn giá, thuế, lợi nhuận định mức của doanh nghiệp...) khi cần thiết để bình ổn gi| được sử dụng kết hợp một cách linh hoạt không để gi| xăng dầu thế giới tự phát t|c động bất lợi đến mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.

Tuy nhiên, quản lý, điều hành gi| l{ qu| trình điều hành một cách hài hòa cả những biện pháp tầm vĩ mô v{ vi mô với những biện pháp, chính sách linh hoạt theo từng thời kỳ. Để phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế thế giới ngày nay và sự biến động khó lường của giá thế giới, việc quản lý gi| xăng dầu của Nh{ nước nên dựa trên cơ chế thị trường và Nhà nước chỉ can thiệp thông qua những yếu tố hình thành và vận động của giá cả thị trường: cung, cầu, tồn kho, dự trữ, chi phí, thuế... và chỉ can thiệp trực tiếp trong những trường hợp cần thiết như việc tăng gi| có ảnh

can thiệp quá sâu vào giá cả của mặt hàng này sẽ dẫn tới làm méo mó thị trường, kìm hãm sự phát triển của thị trường, gây thiệt hại cho nền kinh tế quốc dân.

Do đặc điểm của kinh doanh xăng dầu là bị t|c động bởi giá dầu thô trong khi giá dầu thô lại bị t|c động bởi các yếu tố kinh tế - chính trị thế giới và khu vực, sự khan hiếm tài nguyên… Nên việc quản lý giá bán từ các nguồn sản xuất trong nước cần có sự tham chiếu, c}n đối với giá bán của thị trường thế giới. Đồng thời yêu cầu các chính sách của Nh{ nước cần đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế của nhà nhập khẩu – nhà sản xuất – Nh{ nước – Người tiêu dùng v{ hướng người tiêu dùng sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng cũng như chấm dứt tình trạng buôn lậu qua biên giới gây thiệt hại cho nền kinh tế.

Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần kết hợp thực hiện nhiều giải ph|p đồng bộ trong đó l{ c|c chính s|ch t{i chính, đòi hỏi phải có sự phối hợp từ mọi ngành, mọi cấp và mọi cá nhân. Chính sách tài chính nhằm bình ổn gi| xăng dầu phải có sự linh hoạt, không cứng nhắc nhưng vẫn cần mức độ ổn định cần thiết để hạn chế tình trạng tăng/giảm gi| đột biến, qua đó đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững của nền kinh tế Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Vũ V}n Anh, 2012. Giải pháp phát triển thị trường ngành xăng

dầu trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới 2011-2015. Tạp chí Đại

học công nghiệp.

2. Ban Tư tưởng văn ho| Trung ương, Vụ thông tin và hợp tác quốc tế,

2004. Những vấn đề lớn của thế giới và quá trình hội nhập của nước ta.

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Hải Bình, 2012. Quản lý và điều hành giá xăng dầu ở Việt

Nam và một số quốc gia. Sách Tài chính Việt Nam 2011, NXB Tài chính.

4. Bộ Tài chính và Bộ Công Thương, 2014. Thông tư liên tịch số

39/2014/TTLTBCT-BTC hướng dẫn cơ chế hình thành, quản lý và sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu theo quy định tại Nghị định số 83/2014/NĐ-CP.

5. Chính phủ, 2009. Nghị định số Nghị định 84/2009/NĐ-CP về kinh doanh

xăng dầu.

6. Chính phủ, 2012. Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện pháp

luật về giá.

7. Chính phủ, 2013. Nghị định số 177/2013/NĐ-CP hướng dẫn thi hành

Luật Giá. Các văn bản hướng dẫn Pháp lệnh Giá và Luật Giá.

8. Chính phủ, 2014. Nghị định số Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh

xăng dầu.

9. Cục Quản lý giá, 2013. Chuyên đề giới thiệu Luật Giá.

10. Cục Quản lý giá, 2014. Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước về giá đối

với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu do các doanh nghiệp có vị trí độc quyền, thống lĩnh thị trường sản xuất – kinh doanh. Đề tài nghiên cứu khoa học.

11. Nguyễn Duyên Cường, 2011. Đổi mới quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sỹ.

12. Nguyễn Thanh Hương, 2013. Hoàn thiện cơ chế quản lý giá xăng dầu ở

nước ta. Toạ đ{m khoa học Hoàn thiện cơ chế quản lý nh{ nước về giá đối với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu do các doanh nghiệp có vị trí độc quyền, thống lĩnh thị trường sản xuất - kinh doanh. Cục Quản lý giá, Hà Nội, th|ng 8 năm 2013.

13. Quốc hội, 2005. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

14. Qu thuế xuất khẩLuQu thuế

15. Quốc hội, 2014. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế.

16. Quổi, bổ sung mộLuQuổi, bổ sung một số điều của các luật về thuếước

về giá đối với

17. Bùi Hữu Quyền,2011. Giải pháp quản lý và bình ổn thị trường xăng dầu

tại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ.

18. Nguyễn Tiến Thỏa, 2010. Sách “Con đường cải cách giá ở Việt Nam.

Nhà xuất bản Dân trí.

19. Nguyễn Đức Thành, Bùi Trinh, Đ{o Nguyên Thắng, 2008. Ảnh hưởng

của tăng giá xăng dầu: một số phân tích định lượng ban đầu.. Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội.

20. Nguyễn Tiến Thuận, 2009. Quản lý kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam theo

cơ chế thị trường – Những vấn đề đặt ra. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán.

21. Lê Xu}n Trư cứ và Lý Phương Duyên, 2015. Đý Phương Duyên, 2015.

học cấp Bộ.lý xây dựng cơ chế chính sách . TPhương Duyên, 2015. học cấ

22. Phạm Thị Tường Vân và Nguyễn Thị Thùy Minh, 2012. Cơ chế hình thành, hoạt động và quản lý Quỹ bình ổn giá xăng dầu. Sách Tài chính Việt Nam 2011, NXB Tài chính.

23. Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính, 2014. Chính sách thuế xăng

dầu ở một số nước. Chuyên đề nghiên cứu.

24. Bùi Thị Hồng Việt, 2011. Chính sách quản lý Nhà nước đối với kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tài chính nhằm bình ổn giá xăng dầu tại việt nam (Trang 126 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)