CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Tổng quan về thành phố Hà Nội và sântập golf tại Hà Nội
3.1.1. Giới thiệu khái quát về thành phố Hà Nội
Thành phố Hà Nội – Thủ đô nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâm đầu não về chính trị, văn hóa và khoa học kỹ thuật, đồng thời là trung tâm giao dịch kinh tế và quốc tế lớn của cả nƣớc. Kể từ khi đƣợc vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La làm nơi định đô, trải qua hơn 1.000 năm hình thành và phát triển, kinh thành Thăng Long, và nay là thủ đô Hà Nội là nơi buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục của cả miền Bắc.
Về vị trí địa lý: Hà Nội nằm ở đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; phía nam giáp Hà Nam và Hoà Bình; phía đông giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hƣng Yên; phía tây giáp tỉnh Hoà Bình và Phú Thọ
Khí hậu: Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm, mùa hè nóng, mƣa nhiều và mùa đông lạnh, mƣa ít. Khí hậu ở Hà Nội đƣợc chia thành bốn mùa rõ rệt trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa xuân bắt đầu vào tháng 2 (hay tháng giêng âm lịch) kéo dài đến tháng 4. Mùa hạ bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 8, nóng bức nhƣng lại mƣa nhiều. Mùa thu bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 10, trời dịu mát, lá vàng rơi. Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, thời tiết giá lạnh, khô hanh. Ranh giới phân chia bốn mùa chỉ có tính chất tƣơng đối, vì Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm nóng kéo dài, nhiệt độ lên tới 40°C, có năm nhiệt độ xuống thấp dƣới 5°C.
Địa hình: Hà Nội có hai dạng địa hình chính là đồng bằng và đồi núi. Địa hình đồng bằng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ và một số huyện phía đông của Hà Tây (cũ), chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên, nằm bên hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lƣu các sông. Phần lớn địa hình đồi núi thuộc địa phận các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức.
Giao thông: Từ thủ đô Hà Nội, có thể thuận tiện di chuyển đi khắp miền của đất nƣớc và quốc tế.
- Đƣờng hàng không: Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện tại có 2 sân bay, đó là sân bay quốc tế Nội Bài (nằm ở địa phận huyện Sóc Sơn, cách trung tâm Hà Nội chừng 35km) và sân bay Gia Lâm (vốn là sân bay chính của Hà Nội từ trƣớc những năm 70 thế kỷ 20, bây giờ là sân bay trực thăng phục vụ bay dịch vụ, trong đó có dịch vụ du lịch).
- Đƣờng bộ: Xe ô tô khách liên tỉnh xuất phát từ các bến xe Phía Nam, Gia Lâm, Lƣơng Yên, Nƣớc Ngầm, Mỹ Đình toả đi khắp mọi miền trên toàn quốc theo các quốc lộ 1A xuyên Bắc - Nam; quốc lộ 2 đi Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang; quốc lộ 3 đi Thái Nguyên, Cao Bằng; quốc lộ 5 đi Hải Phòng, Quảng Ninh; quốc lộ 6 đi Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu…
- Đƣờng sắt: Hà Nội là đầu mối giao thông của 5 tuyến đƣờng sắt trong nƣớc. Có đƣờng sắt liên vận sang Bắc Kinh (Trung Quốc), đi nhiều nƣớc châu Âu.
- Đƣờng thuỷ: Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen đi Hƣng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì; bến Hàm Tử Quan đi Phả Lại.
Văn hóa – Du lịch: Hà Nội là một trung tâm du lịch lớn ở Việt Nam. Du khách có dịp khám phá nhiều công trình kiến trúc văn hóa - nghệ thuật xây dựng qua nhiều thế hệ, trong suốt quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc. Những danh thắng tựnhiên đẹp và quyến rũ; những làng nghề thủ công tồn tại hàng trăm năm; những lễ hội truyền thống - sản phẩm văn hóa kết tinh nhiều giá trị tinh thần... sẽ là những sản phẩm du lịch hấp dẫn.
Tình hình kinh tế - xã hội: Theo báo cáo của Tổng Cục Thống kê thành phố Hà Nội, ƣớc tính năm 2016, tổng sản phầm trên địa bàn (GRDP) tăng 8,2% so với cùng kỳ năm 2015. Giá trị tăng thêm ngành nông lâm nghiệp thủy sản tăng 2,21%, đóng góp 0,07% vào mức tăng chung của GRDP; ngành công nghiệp xây dựng tăng 9%, đóng góp 2,75% vào mức tăng chung và ngành dịch vụ tăng 8,3%, đây là nhóm ngành thế mạnh của Hà Nội, đóng góp cao trong mức tăng chung. Thủ đô Hà Nội đặt mục tiêu tăng trƣởng GRDP bình quân giai đoạn 2016-2020: 8,5-9,0%, trong đó: dịch vụ 7,8-
8,3%, công nghiệp - xây dựng 10-10,5%, nông nghiệp 3,5- 4%; Cơ cấu kinh tế năm 2020: Dịch vụ 67-67,5%, công nghiệp - xây dựng 30-30,5%, nông nghiệp 2,5-3,0%; GRDP bình quân/ngƣời: 140-145 triệu đồng (khoảng 6.700-6.800 USD).
3.1.2. Tổng quan về sân tập golf trên địa bàn Hà Nội
Phong trào golf ở Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu khi sân Đồng Mô ở Hà Nội đi vào hoạt động cách đây hơn 20 năm. Từ chỗ chƣa có bất cứ hình hài nào trên bản đồ golf thế giới, đến nay Việt Nam đã có hàng vạn ngƣời chơi golf, gần 60 sân golf đã đi vào hoạt động và có đến vài chục sân tập golf tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…
Sân tập golf đƣợc xem là “cái nôi” của ngành golf, bởi nó giải quyết đƣợc hết những khó khăn là một sân golf gặp phải về quỹ đất, thời gian, chi phí, địa điểm. Hơn nữa, đối với những ngƣời mới tham gia vào loại hình thể thao này thì việc tập luyện trên sân tập sẽ giúp họ học tập, rèn luyện những kỹ thuật cần thiết trƣớc khi ra sân đánh chính. Tại Hà Nội, hiện tại đã có khá nhiều các sân golf đƣợc mở ra nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Dƣới đây là danh sách các sân tập golf trên địa bàn Hà Nội:
Bảng3.1: Một số sân tập golf trên địa bàn Hà Nội STT Tên sân tập
golf
Địa chỉ Đặc điểm
1 Sân tập golf Phƣơng Đông
Trung tâm đào tạo vận động viên cấp cao Hà Nội, Cầu Diễn, Từ Liêm,Hà Nội.
Sân tập có chiều dài sấp xỉ 300 yard, chiều rộng hơn 100 yard cùng với 108 làn đánh tại 03 tầng giúp các Với 02 sân putting green, 01 bunkers và đặc biệt là sân có làn đánh dành riêng cho đƣợc thiết kế cho những golfer thuận tay trái.
2 Sân tập golf FLC Golf Net
Khu liên hiệp thể thao quốc gia, đƣờng Lê Đức Thọ, Mỹ Đình, Hà Nội
Khu vực tập golf gồm 90 line phát bóng trong nhà có mái che và hệ thống làm mát, hƣớng ra sân cỏ ngoài trời, 05 green mục tiêu với nhiều cự ly, xa nhất là 300m. 10 line tập dành cho những ngƣời thuận tay trái. 5 line phát bóng ngoài trời.
3 Sân tập golf
Mỹ Đình
Pearl
Châu Văn Liêm, Phú Đô, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Với khu sân cỏ 210 yard, đƣợc chia thành hai tầng với 54 làn đánh 4 Sân tập golf Đảo Sen Nguyễn Sơn, Phƣờng Gia Thụy, Quận Long Biên, Hà Nội
Sân có 60 làn đánh thiết kế theo tiêu chuẩn của làn tập gôn quốc tế và đƣờng fairway trải dài 250 yard.
5 Sân tập gofl Long Biên
Khu Trung đoàn 918, P. Phúc Đồng, Q. Long Biên, Hà Nội.
Nằm trong khu vực sân golf Long Biên, sân tập golf gồm có 2 làm tập, chia thành 52 làn đánh, phục vụ khách hàng cả ngày lẫn đêm. 6 Sân tập golf Ciputra Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội Với 38 làn tập đánh phóng tầm mắt ra mặt hồ dài 300 yard. Khu vực chipping với hố cát tự nhiên. Khu vực putting green với diện tích 300m2 đầy thách thức cho các golf thủ.
7 Sân tập golf Hanoi Club
Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội.
Sân tập Hà Nội Club độc đáo với những đài phát bóng hƣớng thẳng ra mặt hồ. Phía phải của sân tập là một hòn đảo nhỏ có cắm cờ. Ngƣời chơi rất thích thú khi cố gắng đánh bóng về phía hòn đảo ấy
8 Sân tập golf Viettime Dƣơng Đình Nghệ, Yên Hoà, Q.Cầu Giấy, Hà nội
Với driving range có kích thƣớc tiêu chuẩn, 2 tầng với 20 làn đánh 10 Sân tập golf Mipec Lê Trọng Tấn, Thanh Xuân, Hà Nội
Sân có độ dài 250 yards, chia làm 2 tầng với 52 làn bóng.
Nguồn: Tác giả tổng hợp