Khỏch du lịch ASEAN đến Việt Nam theo thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động xúc tiến của ngành du lịch Việt Nam ở khu vực ASEAN (Trang 64)

Đơn vị tớnh: lƣợt khỏch, %

Thị trường 2004 2005 2006

Slượng Tỷ lệ Slượng Tỷ lệ Slượng Tỷ lệ

Indonesia 18.500 6,0 23.093 4,0 21.315 4,0 Malaysia 55.717 19,0 80.579 15,0 105.558 18,0 Philippines 30.293 9,0 31.808 6,0 27.355 5,0 Singapore 50.942 15,0 82.035 15,0 104.947 18,0 Thỏi Lan 53.682 16,0 87.180 16,0 123.804 22,0 Cỏc thị trƣờng khỏc 121.276 37,0 243.783 44,0 188.591 33,0 Tổng số khỏch 330.410 100,0 548.478 100,0 571.566 100,0 (Nguồn: Tổng cục Du lịch) - Khu vực Đụng Bắc Á

Khu vực này cú lƣợng khỏch du lịch đến Việt Nam hàng năm khỏ lớn, chủ yếu là từ Trung Quốc. Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan cũng cú lƣợng khỏch du lịch đỏng kể vào Việt Nam. Do vậy, cú thể núi đõy là thị trƣờng tiềm năng lớn nhất ở chõu Á. Ngành Du lịch Việt Nam coi việc củng cố và phỏt triển thị trƣờng này là một trong những ƣu tiờn trong chiến lƣợc phỏt triển thị phần của ngành Du lịch trong những năm tới.

Bảng 2.5. Khỏch du lịch đến Việt Nam từ khu vực Đụng Bắc Á

Đơn vị tớnh: lƣợt khỏch

Theo thị trường 2004 2005 2006

Trung quốc 752.576 720.812 520.485

Đài loan (Trung Quốc) 286.324 274.388 274.663 Nhật bản 320.605 295.392 383.896 Hàn quốc 317.213 325.920 421.741 Tổng số 1.676.178 1.616.512 1.600.785 (Nguồn: Tổng cục Du lịch )

- Cỏc nƣớc khỏc trong khu vực chõu Á

Lƣợng khỏch du lịch đến từ cỏc nƣớc khỏc khụng đỏng kể. Nguyờn nhõn do hầu hết cỏc nƣớc chõu Á cũn lại cú nền kinh tế núi chung là chậm phỏt triển và vấn đề sắc tộc và tụn giỏo cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến nhu cầu đi du lịch, khỏm phỏ của ngƣời dõn ở những khu vực này, do vậy, trong những năm trƣớc mắt, Du lịch Việt Nam khụng ƣu tiờn cho thị trƣờng khu vực này.

+ Cỏc nƣớc chõu  u

Đõy là một trong những thị trƣờng tiềm năng khụng chỉ của Du lịch Việt Nam, mà cũn đối với ngành du lịch thế giới núi chung. Trong đú, cỏc nƣớc thuộc Liờn minh chõu Âu (EU) đƣợc coi là một trong những khu vực ƣu tiờn trong chiến lƣợc thị trƣờng của Du lịch Việt Nam. Là một chõu lục cú nền kinh tế đồng đều và ổn định nhất trờn thế giới, chõu Âu luụn đi đầu trong nhiều lĩnh vực,

họ cú một tƣ duy khoa học, lối sống cởi mở và phúng khoỏng. Ngƣời dõn cỏc nƣớc chõu Âu, đặc biệt là cỏc nƣớc thuộc EU cú tỏc phong làm việc nghiờm tỳc, và làm việc mọi lỳc, mọi nơi, do vậy, họ đi du lịch khụng chỉ để nghỉ ngơi giải trớ mà cũn kết hợp tỡm kiếm cơ hội làm ăn, khỏm phỏ và nghiờn cứu.... Đặc điểm này quyết định thúi quen ngƣời dõn chõu Âu đi du lịch hầu nhƣ quanh năm.

Bảng 2.6. Khỏch du lịch đến Việt Nam từ khu vực chõu Âu

Đơn vị tớnh: lƣợt khỏch Theo thị trường 2004 2005 2006 Phỏp 104.025 126.402 132.304 Anh 71.016 80.884 84.264 Đức 56.561 64.448 76.745 Hà Lan 17.664 22.944 26.546 Nga 12.249 24.893 28.776

Tõy Ban Nha 11.340 19.637 22.131

Thị trƣờng khỏc 78.490 104664 102.254

Tổng số 351.345 443.872 473.020

(Nguồn: Tổng cục Du lịch)

Thị trƣờng cỏc nƣớc chõu Âu chiếm khoảng 12% tổng lƣợng khỏch quốc tế đến Việt Nam. Trong đú, nhiều nhất là khỏch du lịch Phỏp tiếp đến là thị trƣờng khỏch Anh và Đức.

- Cỏc nƣớc Bắc Mỹ

Thị trƣờng này bao gồm Mỹ, Mexico và Canada. Bắc Mỹ cú lƣợng ngƣời đi du lịch hàng năm khỏ lớn, và họ đi tới mọi miền khỏc nhau trờn thế giới. Cũng nhƣ hầu hết cỏc nƣớc thuộc khu vực kinh tế phỏt triển, du khỏch từ Bắc Mỹ, đặc biệt là Mỹ và Canada dành quỹ thời gian cho giải trớ và nghỉ ngơi dƣới hỡnh thức du lịch khỏ lớn. Họ cũng đến cỏc nƣớc với nhiều mục đớch khỏc nhau, trong đú cú mục đớch du lịch. Chẳng hạn, họ rất thớch cỏc chuyến đi mạo hiểm, thớch khỏm phỏ cỏc miền đất mới và tỡm kiếm cơ hội làm ăn, nhất là ở những nƣớc đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam.

Mỹ và Canada đƣợc xỏc định là một trong những thị trƣờng trọng điểm trong chiến lƣợc phỏt triển của Du lịch Việt Nam. Thị trƣờng Mỹ cú lƣợng khỏch du lịch sang Việt Nam tăng lờn hàng năm. Hiện nay, ngành Du lịch Việt Nam chƣa thực sự khai thỏc cú hiệu quả thị trƣờng nhiều tiềm năng này do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Trong năm gần đõy, thị trƣờng này chiếm khoảng 11% và cú xu hƣớng tăng mạnh, do vậy ngành du lịch cũng đó nhỡn nhận tiềm năng của thị trƣờng này và cú định hƣớng tập trung khai thỏc.

Bảng 2.7. Khỏch du lịch đến Việt Nam từ khu vực Bắc Mỹ

Đơn vị tớnh: lƣợt khỏch Theo thị trường 2004 2005 2006 Mỹ 272.473 333.566 385.654 Canada 56.957 63.792 73.744 Tổng số 329.430 397.358 459.398 (Nguồn: Tổng cục Du lịch)

- Cỏc nƣớc chõu Đại Dƣơng

Khỏch du lịch từ thị trƣờng này bao gồm phần lớn đến từ Australia, ngoài ra cũn cú nguồn khỏch từ New Zealand và cỏc khu vực lõn cận. Hiện tại, thị trƣờng khỏch du lịch chõu Đại Dƣơng cũng đó chiếm một tỷ lệ đỏng kể, song chỳng ta vẫn cần khai thỏc tiềm năng của thị trƣờng này một cỏch triệt để hơn. Trong chiến lƣợc phỏt triển du lịch của Việt Nam, chõu Đại Dƣơng cũng đƣợc xỏc định là một trong những thị trƣờng khỏch du lịch hấp dẫn. Đặc biệt, Australia, một quốc gia cú lƣợng khỏch du lịch dồi dào và trờn thực tế, khỏch du lịch từ quốc gia này vào Việt Nam tăng lờn hàng năm, do vậy, Australia đƣợc coi là thị trƣờng trọng điểm của Du lịch Việt Nam trong những năm trƣớc mắt. Thị trƣờng hiện này hiện tại chiếm khoảng 5% tổng số lƣợng khỏch quốc tế.

Bảng 2.8. Khỏch du lịch đến Việt Nam từ khu vực chõu Đại Dương Đơn vị tớnh: lƣợt khỏch Theo thị trường 2004 2005 2006 Australia 128.661 145.359 172.519 New Zealand 10.489 13.749 14.162 Tổng số 139.150 159.108 186.681 (Nguồn: Tổng cục Du lịch)

- Cỏc nƣớc từ cỏc chõu lục và khu vực khỏc (chõu Phi, Mỹ la-tinh...)

Nhúm những nƣớc này, trong những năm trƣớc mắt, chƣa phải là thị trƣờng trọng điểm của Du lịch Việt Nam. Lý do đơn giản hầu hết đõy là những nƣớc chậm phỏt triển, cỏc điều kiện về kinh tế, xó hội và văn hoỏ chƣa hội đủ, hay núi cỏch khỏc, họ chƣa cú điều kiện để đi du lịch ở nƣớc ngoài. Cỏc đối tƣợng phục vụ của ngành chủ yếu là cỏc doanh nhõn, học sinh, sinh viờn hoặc thuộc cỏc đoàn ngoại giao...

2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THỊ TRƢỜNG TIỀM NĂNG ASEAN 2.2.1. Đặc điểm chung thị trƣờng khỏch du lịch từ cỏc nƣớc ASEAN

2.2.1.1. Sơ lƣợc về khu vực ASEAN

Khu vực Đụng Nam Á là một hệ thống gồm cỏc bỏn đảo, đảo, quần đảo cỏc biển và vịnh biển xen kẽ nhau nằm ở phớa đụng nam của lục địa Á - Âu, trờn chỗ tiếp giỏp với Thỏi Bỡnh Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng. Đõy là vị trớ cú ý nghĩa chiến lƣợc cả về kinh tế lẫn quõn sự của cỏc nƣớc Đụng Nam Á, là đầu mối của hàng chục đƣờng hàng hải, hàng khụng quốc tế quan trọng. Eo biển Malacca nối liền Đụng và biển Andaman thuộc Ấn Độ Dƣơng là của ngừ trờn tuyến đƣờng biển quốc tế nối liền Đụng Á với Tõy Âu và chõu Phi.

Khu vực Đụng Nam Á gồm bỏn đảo Trung Ấn và hai quần đảo lớn là Philippines và Indonesia thƣờng đƣợc gọi là chung là quần đảo Malaya. Quần đảo này chiếm một khụng gian rộng lớn, cú số lƣợng đảo nhiều và lớn nhất thế giới. Giữa cỏc quần đảo và bỏn đảo này là hệ thống cỏc biển: biển Đụng, biển Giava, biển Xulavedi, biển Ban Đa. Căn cứ vào vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn ngƣời ta cú thể chia khu vực Đụng Nam Á thành hai phần: Đụng Nam Á lục địa gồm Việt Nam, Lào, Capuchia, Thỏi lan và Myanmar. Đụng Nam Á hải đảo gồm Philippines, Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore và Đụng Timor

Cỏc nƣớc Đụng Nam Á cú lịch sử văn húa lõu đời, là một trong nhƣng chiếc nụi văn húa của lịch sử loài ngƣời. Khu vực Đụng Nam Á đó từng đúng vai trũ chủ chốt trong một số lĩnh vực văn minh của thế giới. Trung tõm Ấn Độ - Mó Lay là nơi đầu tiờn trồng cỏc cõy ngũ cốc đặc biệt là cõy lỳa nƣớc. Một nền văn minh lỳa nƣớc, một nền văn minh thực vật với chố, trồng dõu nuụi tằm, hồ tiờu, quế... dẫn đến con đƣờng tơ lụa, con đƣờng chố, con đƣờng hồ tiờu làm thay đổi thƣơng nghiệp thế giới. Những nền văn minh lớn đó ra đời ở vựng Đụng Nam Á lục địa đỏnh dấu bƣớc tiến của văn minh loài ngƣời: đồ gốm bản Chiềng (Thỏi Lan), đồ đồng thau Đụng Sơn (Việt Nam)... Những cụng trỡnh kiến trỳc to lớn của nhõn dõn Đụng Nam Á nhƣ Ăng Ko (Campuchia), hệ thống đờ điều Bắc bộ (Việt Nam), cỏc cung điện, đền thờ... là những di tớch nổi tiếng thế giới.

Nằm trong khu vực giao lƣu giữa nền văn minh Ấn Độ và phƣơng Đụng song cỏc nƣớc Đụng Nam Á khụng tiếp thu thụ động cỏc tinh hoa văn húa nƣớc ngoài mà tiếp thu cú chọn lọc trờn cơ sở văn húa bản địa đó định hỡnh từ trƣớc. Văn húa cỏc dõn tộc khụng ngừng biến đổi tạo nờn sự đa dạng trờn toàn vựng tuy cựng xuất phỏt từ nguồn gốc chung. Ngƣời dõn Đụng Nam Á luụn bồi đắp cho mỡnh một nền văn húa đậm đà bản sắc dõn tộc mà ngƣời ta khụng tỡm thấy dỏng hỡnh đồng dạng ở bất cứ nƣớc nào nhƣ những cung điện cổ kớnh của Ăng Ko, cung điện Huế... những bài ca chữ tỡnh của Lào, những điệu mỳa duyờn dỏng của Bali, Thỏi Lan, những đồ mỹ nghệ ngà voi của Việt Nam, Lào và những đồ

trang sức cầu kỳ của Brunei... Những nhạc cụ dõn tộc với chất liệu nhƣ tre, trỳc, đồng, đỏ... nhƣng hỡnh dạng và cỏc sử dụng cỏc nhạc cụ đú hoàn toàn khỏc nhau tạo ra giai điệu, õm thanh đa dạng, phong phỳ cho mỗi nền văn húa, cỏc dõn tộc khỏc nhau.

Do cú vị trớ địa lý đặc biệt, là nơi giao lƣu của những nền văn húa lớn trờn thế giới, Đụng Nam Á trở thành nơi tiếp nhận gần nhƣ toàn bộ cỏc tụn giỏo lớn xuất hiện trong lịch sử nhõn loại. Tại một số nƣớc, tụn giỏo đó trở thành quốc đạo và cú ảnh hƣởng lớn đến đời sống văn húa, kinh tế. Cỏc kỳ quan kiến trỳc và nghệ thuật ở Đụng Nam Á nhƣ Ăng Ko, thỏp Chăm pa.... đó đƣợc xõy dựng nhờ vào ảnh hƣởng của cỏc tụn giỏo. Ở Thỏi Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia dõn cƣ chủ yếu theo đạo Phật. Ở Malaysia, Indonesia, Brunei đạo Hồi là quốc đạo. Ở Singapore dõn cƣ theo đạo Phật chiếm tỷ lệ lớn hơn đụi chỳt so với cỏc đạo khỏc nhƣ đạo Hồi, Thiờn chỳa giỏo... Philippines chủ yếu theo đạo Thiờn chỳa giỏo và chỉ cú 10% theo đạo Hồi. Nhƣ vậy cỏc tụn giỏo lớn trờn thế giới (đạo Phật, Thiờn chỳa giỏo, Hồi giỏo và Ấn Độ giỏo) đều cựng tồn tại ở Đụng Nam Á. Cỏc tụn giỏo này đó ảnh hƣởng và phải biến đổi sao cho phự hợp với đời sống văn húa của ngƣời dõn địa phƣơng, đồng thời khụng gõy ra những chia rẽ dõn tộc nhƣ cỏc nơi khỏc trờn thế giới. Đú là truyền thống “thống nhất trong đa dạng” của Đụng Nam Á, gúp phần tạo lập nờn bức tranh lịch sử, chớnh trị và văn húa của cỏc khu vực Đụng Nam Á.

Cỏc quốc gia Đụng Nam Á đều là cỏc quốc gia đa tộc ngƣời. Nƣớc cú số lƣợng dõn tộc ớt nhất cũng hàng chục dõn tộc (Campuchia), nƣớc nhiều nhất tới hàng trăm (Indonesia). Cỏc quốc gia này đều cú một tộc ngƣời chiếm tỷ lệ lớn làm chủ thể. Trong tiến trỡnh lịch sử, tộc ngƣời chủ thể thƣờng đúng vai trũ trung tõm, gắn kết cỏc dõn tộc khỏc để cựng nhau phỏt triển. Vớ dụ nhƣ ngƣời Kinh (Việt Nam), ngƣời Thỏi (Thỏi Lan), ngƣời Mó Lai (Malaysia)... Cấu trỳc cỏc tộc ngƣời ở mỗi quốc gia đều tỡm thấy sự tƣơng ứng với mụi trƣờng cƣ trỳ, phƣơng thức canh tỏc nụng nghiệp, trỡnh độ và tổ chức xó hội, trỡnh độ sỏng

tạo và hƣởng thụ văn húa... Một nột đặc trƣng về dõn cƣ ở Đụng Nam Á là ngƣời Hoa, tuy ớt nhƣng đúng vai trũ lớn trong nền kinh tế khu vực. Ngƣời Hoa sống tập trung tại hầu cỏc thành phố lớn, cỏc vựng duyờn hải. Họ cú mặt hầu hết ở cỏc nƣớc Đụng Nam Á, nhƣng nhiều nhất là ở Singapore(77%), Malaysia (35%), Thỏi Lan (10%)... Tiếng Trung Quốc đƣợc sử dụng rộng rói trong giao tiếp và đời sống hàng ngày ở một số nƣớc trong khu vực. Ngƣời Hoa đó đúng gúp thành cụng khụng nhỏ vào sự thành cụng của khu vực.

Đụng Nam Á là một trong những khu vực giàu cú của thế giới về tài nguyờn cũng nhƣ lao động, nhƣng hàng trăm năm trƣớc đõy đó chịu số phận nghốo nàn lạc hậu do hậu quả của ỏch chiếm đúng thực dõn. Cỏc nƣớc Đụng Nam Á là nƣớc nụng nghiệp lạc hậu phụ thuộc vào chớnh sỏch của thực dõn, dễ dàng bị cạnh tranh và khủng hoảng. Cụng nghiệp khụng cú gỡ ngoài chế biến, sơ chế nguyờn liệu khai khoỏng và một số ngành cụng nghiệp nhẹ. Trƣớc tỡnh hỡnh đú, ngày 08/08/1967, Bộ trƣởng Ngoại giao cỏc quốc gia Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thỏi Lan ký bản tuyờn bố Bangkok thành lập ASEAN. Sự ra đời ASEAN nhằm liờn kết cỏc nƣớc trong khu vực để đối phú với những thỏch thức về kinh tế, chớnh trị và xỏc định mục tiờu thỳc đẩy hợp tỏc khu vực kinh tế, văn húa, xó hội. Mục tiờu này đó đƣợc ASEAN kiờn trỡ thực hiện trong suốt hơn ba thập kỷ tồn tại và phỏt triển, thể hiện ở cỏc bản tuyờn bố, cỏc chƣơng trỡnh Hội nghị thƣợng đỉnh, cũng nhƣ trong việc mở rộng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức của mỡnh. Thỏng 7 năm 1995, Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN, là sự kiện cú ý nghĩa lớn đối với Việt Nam mà cả cỏc nƣớc trong khu vực.

Thập kỷ 70 - 80 bƣớc đi chiến lƣợc cụng nghiệp húa “hƣớng về xuất khẩu” đó làm cho bộ mặt kinh tế cỏc nƣớc Đụng Nam Á thay đổi một cỏch toàn diện. Cơ cấu kinh tế của cỏc nƣớc ASEAN thay đổi nhanh và đó vƣơn tới trỡnh độ của nền sản xuất hiện đại. Thời kỳ năm thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80, nụng nghiệp vẫn chiếm vị trớ rất đỏng kể trong GDP của cỏc nƣớc. Nhƣng càng về sau thỡ tỷ

trọng của nụng nghiệp ngày càng thu hẹp, nhƣờng chỗ cho sự gia tăng của cụng nghiệp và dịch vụ. Trong đú cú những dịch vụ nhƣ thƣơng nghiệp, tài chớnh, bƣu chớnh viễn thụng... là những ngành phỏt triển hơn cả. Chớnh những ngành này, đó gúp phần thay đổi bộ mặt kinh tế của một số nƣớc. Tại đõy, thị trƣờng tài chớnh đó phỏt huy tỏc dụng, tạo mụi trƣờng thuận lợi và là cụng cụ sắc bộn cho mở rộng cỏc hoạt động liờn quốc gia trong kinh tế thị trƣờng. Giai đoạn này, mức tăng trƣởng bỡnh quõn của thế giới đạt 3% - 5% thỡ tốc độ tăng trƣởng GDP của khối ASEAN đạt trung bỡnh xấp xỉ 7% năm, thuộc loại cao của thế giới. Tăng trƣởng kinh tế làm cho đời sống nhõn dõn đƣợc cải thiện, thu nhập thực tế đầu ngƣời tăng lờn. Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời ở cỏc nƣớc ASEAN năm 2000 so với những năm 1970 tăng lờn 8,1 lờn ở Indonesia, 8,5 lần ở Malaysia, 3,7 lần ở Philippines, 20 lần ở Singapore và 10 lần ở Thỏi Lan.

Cơ cấu kinh tế cỏc nƣớc ASEAN dần dần đƣợc chuyển đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển chung cỏc nƣớc trờn thế giới. Mức sống ngƣời dõn nõng cao, nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan, vui chơi giải trớ của ngƣời dõn ngày càng nhiều, thờm vào đú sự hứa hẹn lợi nhuận khổng lồ của ngành cụng nghiệp khụng khúi đó khiến cho cỏc nhà kinh tế ở cỏc nƣớc ASEAN đầu tƣ vào khai thỏc cỏc tài nguyờn tự nhiờn và nhõn văn vào mục đớch du lịch. Ngành cụng nghiệp du lịch ở cỏc nƣớc ASEAN tuy ra đời muộn nhƣng đó nhanh chúng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng của cỏc nƣớc ASEAN nhƣ Singapore, Thỏi Lan du lịch đó chiểm tỷ trọng GDP cao trong toàn bộ nền kinh tế. Trong thời gian ngắn, cỏc nƣớc ASEAN đó đún lƣợng khỏch quốc tế khỏ lớn với tốc độ tăng trƣởng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động xúc tiến của ngành du lịch Việt Nam ở khu vực ASEAN (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)