Marketing du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động xúc tiến của ngành du lịch Việt Nam ở khu vực ASEAN (Trang 27 - 29)

1.2.1. Khỏi niệm chung về marketing

Ngày nay, khi nền kinh tế thị trƣờng đó khai thụng lối đi cho cỏc doanh nghiệp tham gia một cỏch đầy đủ hơn vào hoạt động chung của nền kinh tế, sự cạnh tranh trở thành phổ biến và sõu rộng ở mọi lĩnh vực và mọi thành phần kinh tế. Việc thực hiện chớnh sỏch marketing trong sản xuất và kinh doanh cỏc sản phẩm của cỏc doanh nghiệp là việc làm khụng thể thiếu đƣợc và trờn thực tế đó phỏt huy tỏc dụng kịp thời giỳp cỏc doanh nghiệp tự tỡm đƣợc đầu ra hợp lý cho sản phẩm của mỡnh bằng việc thực hiện một loạt cỏc cụng cụ của marketing hợp lý và hiệu quả. Marketing cỏc sản phẩm của cỏc ngành sản xuất núi chung đƣợc hiểu nhƣ là một trong những biện phỏp cơ bản nhất thỳc đẩy nền sản xuất xó hội phỏt triển, đẩy nhanh tốc độ tiờu thụ sản phẩm sản xuất ra bằng cỏch này hay cỏch khỏc.

Nhƣ vậy, marketing là

“Làm việc với thị trƣờng để thực hiện cỏc cuộc trao đổi với mục đớch thoả món những nhu cầu và mong muốn của con ngƣời. Marketing là một dạng hoạt động của con ngƣời (bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả món cỏc nhu cầu và mong muốn thụng qua trao đổi trờn thị trƣờng” [4, tr.17].

Trờn thực tế, ngƣời ta sử dụng cựng một lỳc nhiều cụng cụ marketing khỏc nhau nhằm phỏt huy tỏc dụng tối đa của cụng tỏc marketing cho doanh nghiệp, gọi là Marketing - Mix. Nhƣ vậy, Marketing - Mix thực chất là phối hợp sử dụng cỏc cụng cụ khỏc nhau một cỏch đồng bộ trong nghiệp vụ marketing nhằm phỏt huy cao nhất tỏc dụng của marketing trong thời đại nay. Thời kỳ đầu, Marketing - Mix chỉ bao gồm “4P” (Product - Sản phẩm; Price - Giỏ cả; Place - Phõn phối Promotion - Xỳc tiến), sau đú thờm 1P nữa là Personality - Bản sắc [11, tr.23- 25]. Ngoài ra, tuỳ theo đặc tớnh riờng của từng ngành, ngƣời ta cũn cú những “P”

Xỳc tiến sản phẩm của cỏc ngành kinh tế sản xuất hàng hoỏ là một trong những nội dung cơ bản của marketing hỗn hợp (Marketing-Mix). Xỳc tiến là những nỗ lực của một doanh nghiệp, một địa phƣơng, một vựng một miền hay ngành kinh tế một quốc gia nhằm tạo ra và duy trỡ một hỡnh ảnh sản phẩm của ngành cú lợi cho việc kinh doanh trƣớc cụng chỳng ở thị trƣờng mục tiờu.

1.2.2. Marketing trong du lịch

Thực tế, cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau trong việc mụ tả khỏi niệm marketing du lịch. Theo Tổ chức Du lịch thế giới (United Nation World Travel Organization- UNWTO) marketing du lịch cú thể đƣợc hiểu là một triết lý quản trị mà nhờ nghiờn cứu, dự đoỏn, tuyển chọn dựa trờn nhu cầu của du khỏch nú cụ thể đem sản phẩm du lịch ra thị trƣờng sao cho phự hợp mục đớch thu nhiều lợi nhuận cho tổ chức du lịch đú.

Marketing du lịch là một loạt phƣơng phỏp và kỹ thuật đƣợc hỗ trợ bằng một tinh thần đặc biệt và cú phƣơng phỏp nhằm thoả món cỏc nhu cầu khụng núi ra hoặc núi ra của khỏch hàng cụ thể là mục đớch tiờu khiển hoặc những mục đớch khỏc bao gồm cụng vệc gia đỡnh, cụng tỏc và họp hành.

Qua những quan điểm núi trờn, marketing du lịch đƣợc định nghĩa nhƣ sau: marketing du lịch là tiến trỡnh nghiờn cứu, phõn tớch những nhu cầu của khỏch hàng, những sản phẩm, dịch vụ du lịch và những phƣơng thức cung ứng, hỗ trợ để đƣa khỏch hàng đến với sản phẩm nhằm thoả món nhu cầu của họ, đồng thời đạt đƣợc những mục tiờu của tổ chức.

- Đặc trƣng của marketing du lịch

Do đặc thự là một ngành kinh doanh dịch vụ, nờn ngoài những tớnh chất của marketing núi chung, marketing du lịch cũn mang một số đặc điểm riờng cú, chủ yếu là ở cỏc thành phần của marketing hỗn hợp (Marketing- Mix). Nếu nhƣ trong Marketing - Mix cỏc sản phẩm của cỏc ngành sản xuất thụng thƣờng cú mụ hỡnh phổ biến với nội dung là (4+1)P, thỡ mụ hỡnh này trong du lịch cú thờm 4P

nữa (People - Con ngƣời; Packaging services - Dịch vụ trọn gúi; Partnership relations - Quan hệ đối tỏc và Programming - Lập trỡnh du lịch) [11, tr.23-25].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động xúc tiến của ngành du lịch Việt Nam ở khu vực ASEAN (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)