CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu
Sau khi đã thu thập đƣợc nguồn thông tin đáng tin cậy, luận văn tiếp tục có sử dụng phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu, gồm các phƣơng pháp:
• Phƣơng pháp so sánh:
Đây là phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng nhiều nhất trong luận văn. Phƣơng pháp so sánh đƣợc dùng để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Phƣơng pháp so sánh có hai hình thức: So sánh tuyệt đối và so sánh tƣơng đối. So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh. So sánh tƣơng đối là tỷ lệ phần trăm (%) của hai chỉ tiêu so sánh để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng. Cụ thể trong luận văn bao gồm các so sánh:
- So sánh số liệu giữa các năm để đánh giá sự tăng giảm các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng qua từng năm (sự tăng giảm tuyệt đối của nợ xấu, nợ quá hạn, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng…);
- So sánh với chỉ tiêu kế hoạch đặt ra trong năm để nhận xét về tình hình tín dụng của ngân hàng (chỉ tiêu huy động vốn, dƣ nợ cho vay…);
- So sánh với chỉ tiêu, yêu cầu của NHNN Việt Nam (chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu); - Ngoài ra còn có sự so sánh với một vài NHTM khác để có sự đánh giá bao quát hơn chất lƣợng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, một số nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng có phải ảnh hƣởng đến các NHTM khác nữa không hay
là do nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam khiến chất lƣợng tín dụng tăng hoặc giảm.
Các số liệu đƣợc so sánh biểu diễn qua bảng biểu, biểu đồ hình cột và hình tròn. Trong đó biểu đồ hình cột đƣợc dùng để so sánh số liệu tuyệt đối của các chỉ tiêu qua các năm còn biểu đồ hình tròn thể hiện tỷ trọng phần trăm của các chỉ tiêu.
• Phƣơng pháp tính tỷ lệ phần trăm: nhằm so sánh kết quả hoạt động tín dụng giữa các năm đƣợc chọn. Do có một số chỉ số cần đƣợc tính theo tỷ lệ phần trăm mới có thể đánh giá và so sánh đƣợc, đặc biệt là chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu của Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam. Ngoài ra phƣơng pháp tính tỷ lệ phần trăm còn đƣợc sử dụng để tính toán tỷ trọng của các chỉ tiêu, qua đó thấy đƣợc chỉ tiêu nào chiếm tỷ trọng lớn, điều đó có ảnh hƣởng nhƣ thế nào với việc đánh giá chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng.
Nhằm nổi bật tỷ lệ phần trăm của các chỉ tiêu, luận văn có sử dụng biểu đồ hình cột (so sánh giữa các chỉ tiêu theo tỷ lệ phần trăm) và biểu đồ hình tròn (so sánh tỷ trọng giữa các chỉ tiêu).
Phƣơng pháp phân tích, đối chiếu: dựa vào những số liệu đã có sẵn và những số liệu tính toán đƣợc dựa trên nguồn thông tin thứ cấp, tìm ra những thành tích và vấn đề còn tồn đọng và những ƣu, nhƣợc điểm trong chất lƣợng tín dụng ngân hàng. Từ đó phân tích các nguyên nhân cũng nhƣ tìm ra giải pháp thích hợp để nâng cao chất lƣợng tín dụng.
Phƣơng pháp liên hệ-cân đối: là phƣơng pháp dựa vào mối liên hệ cân đối vốn có giữa các mặt, hiện tƣợng, các quá trình để tìm ra mối liên hệ giữa chúng. khi tiến hành phân tích cần quan tâm đến những mối quan hệ, tính cân đối cần thiết và hữu dụng trong quản lý tài chính từng thời kỳ, có liên hệ đến từng hoàn cảnh kinh tế trong giai đoạn năm 2012 đến 2014 với những biến động lớn gây ra những ảnh hƣởng khác nhau đến chất lƣợng tín dụng. Nếu chỉ chú trọng đến việc so sánh các chỉ số tiêu chí sẽ làm cho việc phân tích chỉ chú trọng vào lý thuyết, dẫn đến các kết luận không có tính hữu ích cao.
Các chỉ tiêu trong luận văn cần tính toán là các chỉ tiêu định lƣợng của chất lƣợng tín dụng ngân hàng, nguồn thông tin thứ cấp đáng tin cậy nên có thể lập lại các chỉ tiêu nghiên cứu và các phân tích trong nghiên cứu.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trƣơng và đi vào hoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Thƣơng mại, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực. Khi đó, những cuộc tranh luận về mô hình ngân hàng cổ phần còn chƣa ngã ngũ và Maritime Bank đã trở thành một trong những Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam. Đó là kết quả có đƣợc từ sức mạnh tập thể và ý thức đổi mới của các cổ đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty Bƣu chính Viễn thông Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam…
Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng và một vài chi nhánh tại các tỉnh thành lớn nhƣ Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM. Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã góp phần tạo nên bƣớc đột phá quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam.
Nhìn lại chặng đƣờng phát triển thì năm 1997 - 2000 là giai đoạn thử thách, cam go nhất của Maritime Bank. Do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, Ngân hàng đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, bằng nội lực và bản lĩnh của mình, Maritime Bank đã dần lấy lại trạng thái cân bằng và phát triển mạnh mẽ từ năm 2005.
Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo đƣợc niềm tin đối với kháchhàng. Vốn điều lệ của Maritime Bank là 8.000 tỷ VNĐ và tổng tài sản đạt hơn 110.000 tỷ VNĐ. Mạng
lƣới hoạt động không ngừng đƣợc mở rộng từ 16 điểm giao dịch năm 2005, hiện nay đã lên đến gần 230 điểm giao dịch trên toàn quốc.
Cùng với quyết định thay đổi toàn diện, từ định hƣớng kinh doanh, hình ảnh thƣơng hiệu, thiết kế không gian giao dịch tới phƣơng thức tiếp cận khách hàng… đến nay, Maritime Bank đang đƣợc nhận định là một ngân hàng có sắc diện mới mẻ, phƣơng hƣớng hoạt động táo bạo và mô hình giao dịch chuyên nghiệp, hiện đại nhất Việt Nam.
Ngày 12.07.1991: Chính thức khai trƣơng tại thành phố Hải Phòng. Từ 1992 – 1994: Phát triển mạnh việc thực hiện giao dịch qua hệ thống
máy tính nối mạng và là một địa chỉ danh tiếng về chất lƣợng dịch vụ, đặc biệt là thanh toán quốc tế.
Năm 1996: Đã phát triển đƣợc mạng lƣới chi nhánh trên 6 tỉnh, thành phố trọng điểm kinh tế của cả nƣớc.
Năm 1997: Thu xếp thành công 28 triệu USD thông qua Ngân hàng Mỹ (B.O.A) với sự bảo lãnh của Chính phủ để đầu tƣ vào 03 dự án trọng điểm quốc gia (Đƣờng Láng – Hòa Lạc, Quốc lộ 51 và Quốc lộ 14). 1998 - 2000: Vẫn duy trì đƣợc tốc độ phát triển và hiệu quả kinh doanh
và vƣợt qua đƣợc sự thăng trầm của nền kinh tế đất nƣớc và cuộc khủng hoảng tài chính khu vực.
Năm 2001: Là một trong 6 Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đƣợc Ngân hàng Thế giới (WB) lựa chọn và tài trợ để tham gia Dự án Hiện đại hoá Ngân hàng và Hệ thống thanh toán.
2002 - 2004: Thực hiện củng cố bộ máy hoạt động và tiếp tục khẳng định thƣơng hiệu Maritime Bank trên thị trƣờng.
Năm 2005: Là Ngân hàng TMCP duy nhất đƣợc tiếp tục tham gia giai đoạn 2 của Dự án Hiện đại hóa Ngân hàng và Hệ thống thanh toán của WB từ năm 2005 đến nay.
Tháng 8 - 2005: Chuyển trụ sở lên Hà Nội. Đây là một sự chuyển hƣớng chiến lƣợc đúng đắn, và là bƣớc ngoặt quan trọng thúc đẩy sự phát triển toàn diện của Maritime Bank.
2006 - 2007: Tiến hành tái cấu trúc bộ máy một cách cơ bản, toàn diện theo hƣớng tách riêng các hoạt động kinh doanh và hoạt động hỗ trợ, hình thành các Khối Nghiệp vụ, đồng thời tăng cƣờng vai trò, năng lực quản lý tập trung tại Trụ sở chính.
2008 - nay: Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức hoạt động với việc thành lập Ban ALCO, Ủy ban nhân sự, Ủy ban quản lý rủi ro, Hội đồng xử lý rủi ro, Hội đồng tín dụng và hoàn thiện các Khối Nghiệp vụ. Năm 2009: Tiến hành xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ với
sự tƣ vấn của Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam. Hệ thống này đã hoàn thành vào tháng 3 năm 2010.
2009 - nay: Thuê hãng tƣ vấn hàng đầu thế giới của Mỹ là McKinsey &
Company xây dựng và triển khai chiến lƣợc kinh doanh & thƣơng hiệu
cho toàn Ngân hàng.
Hiện tại: Trở thành một Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng với Vốn Điều lệ 8.000 tỷ đồng và tổng tài sản hơn 110.000 tỷ đồng và hơn 220 điểm giao dịch trên toàn quốc.
3.1.2. Mạng lưới chi nhánh
Với nội lực ngày càng tăng trƣởng và phát triển, Maritime Bank cũng nắm bắt cơ hội, ngày càng mở rộng mạng lƣới chi nhánh của mình trên khắp cả nƣớc, với mục tiêu “có mặt trên mọi chặng đƣờng đi”.
Hình 3.1: Mạng lƣới chi nhánh Maritime Bank
Nguồn: Maritime Bank
3.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh
3.2.1 Huy động vốn
Maritime Bank có sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhu cầu của dân cƣ và tổ chức tín dụng, cả bằng ngoại ngoại tệ và nội tệ và tập trung huy động vốn từ 02 thị trƣờng: tổ chức kinh tế và dân cƣ và các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính.
Từ một ngân hàng khu biệt trong lĩnh vực hàng hải, nay Maritime Bank đã trở thành nhà băng phục vụ mọi đối tƣợng và chú trọng mảng bán lẻ, đầu tƣ mạnh cho công nghệ. Là ngân hàng cổ phần với cổ đông sáng lập, cổ đông lớn là các Tổng công ty và Tập đoàn kinh tế mạnh của Việt Nam (Tập đoàn bƣu chính viễn thông Việt Nam, v.v.) đã tạo điều kiện thuận lợi cho Maritime Bank trong việc hoạt động huy động vốn, đặc biệt là từ khu vực dân cƣ và tổ chức kinh tế.
Bảng 3.1: Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn của Maritime Bank Đơn vị tính: Tỷ đồng Hạng mục 2012 2013 2014 % tăng 2012-2013 % tăng 2013-2014
Tiền gửi của KH 59.586 65.491 63.218 11,83 -3,5
Tiền gửi của TCTD 30.234 24.397 25.495 -19 5 Giấy tờ có giá 2.295 2.795 3.655 21 30.7 Nợ CP và NHNN 5.329 644 42 -93 -88 Tổng vốn huy động 97.444 93.327 92.410 -4.22 -0.98
(Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2012- 2014 của Maritime Bank)
Biểu đồ 3.1: Tình hình huy động vốn của Maritime Bank
(Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán năm 2012- 2014 của Maritime Bank)
Qua bảng 3.1 cho thấy nguồn vốn huy động của Maritime Bank trong 3 năm qua có xu hƣớng giảm nhẹ. Trong đó tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu hƣớng tăng, giảm qua các năm.
Trong năm 2013, tiền gửi khách hàng tăng 5.905 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tăng 11,83% so với năm trƣớc. Số khách hàng cá nhân năm 2013 cũng tăng khoảng 9.54%. Điều đó thể hiện rằng Maritime Bank đã có những bƣớc điều chỉnh về huy động vốn khá thành công trong năm 2013. Đây là điều đáng khích lệ trong bối cảnh năm 2013 khi nền kinh tế có dấu hiệu chững lại với hàng loạt sự kiện nhƣ lạm phát
cao, giá vàng liên tiếp đạt kỉ lục…khiến cho nguồn vốn huy động từ dân cƣ, tổ chức kinh tế suy giảm tại nhiều ngân hàng khác. Có đƣợc kết quả trên là do ban lãnh đạo và các phòng ban đã kịp thời đƣa ra những chính sách về lãi suất huy động, loại hình huy động phù hợp với từng thời kỳ, cùng với việc hoàn thiện phong cách phục chu đáo, áp dụng công nghệ hiện đại vào giao dịch. Thay vì chỉ tập trung cạnh tranh về giá, Maritime Bank đã chú trọng tạo nên “sự khác biệt hóa” về các dịch vụ cung ứng. Bên cạnh đó thì chất lƣợng dịch vụ cũng góp phần quan trọng vào việc huy động tiền gửi từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế. Tuy vậy sang đến năm 2014 tiền gửi khách hàng lại giảm nhẹ 3.5%, đạt 63.218 tỷ đồng. Con số huy động này chỉ đạt 95% so với kế hoạch đề rađầu năm. Lý do là “mặt bằng lãi suất năm 2014 giảm
khoảng 1,5%-2% so với cuối năm 2013” (NHNN. Báo cáo Chính phủ về tình hình
kinh tế xã hội năm 2014 và nhiệm vụ năm 2015 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII). Lãi suất huy động của năm 2014 giảm khiến khách hàng có những sự lựa chọn khác đầu tƣ nguồn tiền nhàn rỗi ngoài gửi tiền tại các ngân hàng nói chung và Maritime Bank nói riêng. Nhìn chung đây là sự giảm nhẹ về huy động vốn tuy nhiên cũng cần lƣu ý để có những điều chỉnh huy động phù hợp và ổn định hơn cho Maritime Bank.
Chiếm tỷ trọng thứ hai trong tổng vốn huy động, tiền gửi và vay của tổ chức tín dụng giảm tới 19% trong năm 2013 so với năm 2012 thì đến năm 2014 đã phần nào khôi phục đƣợc khi tăng thêm khoảng 1.098 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tăng 5% so với năm 2013. Đây là tiền mà các tổ chức tín dụng gửi không kỳ hạn nhằm tăng cƣờng tính thanh khoản của các tổ chức tín dụng và đem lại một phần lợi nhuận cho các tổ chức tín dụng đó. Nguyên nhân của sự tăng giảm này là vào năm 2013, kinh tế gặp khó khăn, hoạt động của các tổ chức tín dụng cũng vì thế mà bị ảnh hƣởng. Sang năm 2014, cơ cấu nguồn vốn của các tổ chức tín dụng dịch chuyển theo hƣớng ổn định hơn, tỷ lệ an toàn vốn tăng so với năm trƣớc và kết quả kinh doanh tăng, khiến tiền gửi cho đối tƣợng này cũng tăng trong năm này (Tạp chí cộng sản, 2015. Thành công trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2014, quan điểm và dự báo năm 2015)
Giấy tờ có giá tuy chiếm tỷ trọng không cao trong huy động vốn nhƣng cũng đã tăng dần về tỷ trọng cũng nhƣ mức độ tăng trƣởng qua các năm 2012-2014 đạt ở
mức cao. Nợ CP và NHNN giảm mạnh 93% và 88% so với các năm trƣớc cũng là một nguyên nhân khiến tổng huy động vốn của năm 2014 và 2013 lần lƣợt giảm so với năm trƣớc.
Cụ thể về mặt tỷ trọng huy động vốn trong từng năm: huy động vốn giữ vững chiến lƣợc tập trung vào thị trƣờng tổ chức kinh tế và dân cƣ (chiếm 64%, 70% và 68% trong lần lƣợt các năm từ 2012 đến 2014). Khối lƣợng huy động vốn từ tiền gửi và cho vay của TCTD giảm dần và chiếm tỉ trọng 32%, 27% và 26% trong lần lƣợt các năm từ 2012 đến 2014. Đây là sự thay đổi từ chiến lƣợc của Maritime Bank tập trung thu hút vốn nhàn rỗi từ tổ chức kinh tế và dân cƣ.
Về cấu trúc tiền gửi của khách hàng phân tích theo đối tƣợng khách hàng đƣợc thể hiện qua bảng và biểu đồ sau:
Bảng 3.2: Tiền gửi của khách hàng theo đối tƣợng khách hàng
Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) - Cá nhân 33.432 54 36.977 54,15 35.554 56,24 - TCKT 26.154 46 28.272 45 27.057 42,80 - Khác - 0 243 0,85 607 0,96 Tổng huy động 59.586 100 65.491 100 63.218 100
Biểu đồ 3.2: Tiền gửi của khách hàng theo đối tƣợng khách hàng
(Nguồn: BCTN năm 2012- 2014 của Maritime Bank)
Trong 3 năm 2012-2014, đối tƣợng gửi tiền là khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất và hơn 50% tổng vốn huy động. Điều này thể hiện những chính sách thúc đẩy huy động vốn của Maritime Bank với khu vực dân cƣ đã có hiệu quả.