CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.3. Kiến nghị
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Mục tiêu tăng trƣởng tín dụng đƣợc NHNN đƣa ra cho năm 2015 này là 13 - 15%. Diễn biến tích cực của hoạt động tín dụng năm 2014 là tiền đề tốt để các NHTM đạt mục tiêu này. Cầu tín dụng năm 2015 đƣợc dự báo tăng trƣởng khả quan, bởi nền kinh tế đang hồi phục và cải thiện rõ nét hơn. Nhƣng bản thân NHNN cũng xác định, cần hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế bằng tăng vốn đầu tƣ tín dụng, nhƣng phải bảo đảm chất lƣợng.
- NHNN cần sớm hoàn thiện các văn bản pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng và các lĩnh vực có liên quan đến hoạt động ngân hàng. Các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với thực tế cầ đƣợc rà soát và chỉnh sửa để hệ thống các văn bản của ngành mang tính pháp lý cao chứ không đơn thuần là hƣơng dẫn nghiệp vụ.
- NHNN cần phải tăng cƣờng hơn nữa việc kiểm soát các NHTM thông qua hình thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ, nâng cao hiệu quả thanh tra giám sát của NHNN đối với các NHTM Việt Nam do hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Công tác thanh tra cần đƣợc tăng cƣờng và cải tiến cả về nội dung và hình thức. Từ đó, NHNN có thể phát hiện kịp thời chính xác những nguyên nhân dẫn đến rủi ro.
- NHNN cần quy định cụ thể, chặt chẽ và bắt buộc các tổ chức tín dụng cung cấp thông tin nhƣ tình hình dƣ nợ, khả năng trả nợ, nợ xấu của khách hàng tại các tổ chức tín dụng cho Trung tâm Thông tin tín dụng NHNN (CIC). Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) cần cập nhật nhanh, chính xác, trung thực các thông tin của khách
hàng, giúp các ngân hàng ra quyết định chính xác khi quyết định cho đối tƣợng khách hàng vay, giúp các nhà quản lý có quyết định chính xác khi cho vay, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng và an toàn tín dụng trong hoạt động cho vay. - NHNN cần có các kế hoạch, chính sách hợp lý để nâng cao tính hiệu quả của Công ty mua bán nợ Quốc gia (VAMC). Nguyên nhân do thị trƣờng mua bán nợ của Việt Nam chƣa hoàn thiện, trong cơ chế hoạt động của chính VAMC còn sự thiếu tính ổn định và nhất là còn quá ít vốn để xử lý đƣợc khối nợ xấu khổng lồ khiến cho tốc độ xử lý nợ xấu của VAMC còn chậm, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cấp thiết của các NHTM.
- NHNN cần giám sát các NHTM trong việc nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật về cơ cấu lại nợ, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro; nghiêm cấm sử dụng biện pháp che giấu nợ xấu, phản ánh sai lệch chất lƣợng tín dụng và kết quả kinh doanh; nghiêm cấm lợi dụng việc xử lý nợ xấu để trục lợi, vi phạm pháp luật. NHNN đã yêu cầu các NHTM xây dựng và báo cáo kế hoạch xử lý nợ xấu, nhằm bảo đảm đến ngày 30/6/2015 phải xử lý đƣợc ít nhất 60% nợ xấu cần xử lý và phải bán đƣợc 75% tổng số nợ xấu dự kiến sẽ bán cho Công ty mua bán nợ Quốc gia (VAMC) trong năm 2015 theo Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 28/1/2015 NHNN.
Song song với việc ban hành các quy định rõ ràng những thông tin nào đƣợc phổ biến, những thông tin nào không đƣợc phổ biến, NHNN nên sớm thành lập các tổ chức chuyên cung cấp thông tin, chuyển tải luật lệ, quy định đến các ngân hàng nói riêng và dân cƣ nói chung.
KẾT LUẬN
Ngân hàng có chức năng huy động mọi nguồn vốn trong nền kinh tế để cho vay nên đó là công cụ tích tụ và tập trung vốn để hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, thực hiện việc tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và chiều sâu, thực hiện tốt việc tự do di chuyển vốn từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao. Để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các doanh nghiệp, trƣớc hết tín dụng ngân hàng cần phải có những giải pháp thích hợp để thu hút và mở rộng các hình thức cho vay. Tuy nhiên bên cạnh đó ngân hàng cũng cần chú trọng chất lƣợng tín dụng, trách cho vay kém chất lƣợng.
Trƣớc tình trạng số dƣ nợ quá hạn và tỉ lệ nợ xấu đang tăng cao, các ngân hàng cần phải đang gắng sức đề ra các biện pháp nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng, đảm bảo an toàn vốn vay, hạn chế thấp nhất các rủi ro thiệt hại có thể xảy ra. Maritime Bank cũng luôn nhận thức đƣợc điều này nên đã và đang tìm cách thu hồi nợ quá hạn và nợ xấu từ các năm trƣớc tồn lại, đồng thời nâng cao chất lƣợng quản lý tín dụng, đƣa ra các quy định chặt chẽ trong cho vay nhằm hạn chế tối đa rủi ro.
Luận văn mang đến một cái nhìn khách quan, đứng từ bên ngoài đánh giá và kiến nghị nâng cao chất lƣợng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích chất lƣợng tín dụng, những hạn chế, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong giai đoạn 2012-2014. Qua đó tác giả đã kết hợp giữa lý luận và thực tế về chất lƣợng tín dụng ngân hàng này để đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng này, đƣa ra những kiến nghị, định hƣớng phát triển mà theo tác giả phù hợp để củng cố và nâng cao chất lƣợng tín dụng. Tuy nhiên đề tài đã chọn là một đề tài phức tạp nên các giải pháp và kiến nghị trong luận văn chỉ là một đóng góp nhỏ trong tổng thể các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Đỗ Viết Duyên. 2013. Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế
Quốc dân.
2. Đặng Ngọc Đức, 2009. Tăng cường khả năng phát triển bền vững của các ngân
hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập. Bộ GD&ĐT.
3. Lê Quốc Khánh, 2012. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng
Đầu tư vàPhát triển Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế -ĐHQGHN.
4. Nguyễn Phƣơng Nhung, 2005. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Học viện Tài Chính. 5. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014. Thông tư số 09/2014/TT-NHNN. Hà Nội. 6. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN. Hà Nội. 7. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013. Thông tư số 19/2013/TT-NHNN. Hà Nội. 8. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013. Thông tư số 16/2013/TT-NHNN. Hà Nội. 9. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2011. Thông tư số 22/2011/TT-NHNN. Hà Nội. 10. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010. Thông tư số 19/2010/TT-NHNN. Hà Nội. 11. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 2012-2014. Báo cáo tài chính năm
2012, 2013, 2014. Hà Nội.
12. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 2012-2014. Báo cáo thường niên năm
2012, 2013, 2014. Hà Nội.
13. Peter.S. Rose, 2004, Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài Chính.
14. Võ Đức Thành. 2013. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình.
Luận văn thạc sĩ. Đại học Thƣơng Mại
15. Nguyễn Minh Tiến , 2005. Giáo trình ngân hàng thương mại . Hà Nội:NXB Thống kê.
16. Nguyễn Văn Tiến, 2002. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro kinh doanh trong ngân hàng. Hà Nội:NXB Thống kê.
Website
17. Phan Thị Linh, 2012. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng trên thế giới.
<http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi---binh-luan/kinh-nghiem- quan-ly-rui-ro-tin-dung-tren-the-gioi-19013.html> [ Ngày truy cập: 10 tháng 5 năm 2015]
18. NHNN. Thành công và thất bại trong công tác xử lý nợ xấu tại Cộng hòa Séc và Hungary - Những điểm rút ra cho Việt Nam
<http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/hdk/hdkhcn/htnc/htn c_chitiet?dDocName=CNTHWEBAP01162513635&dID=53110&_afrLoop=3 250143969711863&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3FdID% 3D53110%26_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D3250143969711863%2 6dDocName%3DCNTHWEBAP01162513635%26_afrWindowMode%3D0%2 6_adf.ctrl-state%3Dnyvf8rxns_37> [ Ngày truy cập: 10 tháng 5 năm 2015]
19. NHNN. Tìm hiểu về kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Hàn Quốc <http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet?dID=4 3681&_afrWindowId=null&_afrLoop=3542884310594863&dDocName=CNT HWEBAP01162511458&_afrWindowMode=0&_adf.ctrl- state=5e0uy04u5_4#%40%3FdID%3D43681%26_afrWindowId%3Dnull%26_ afrLoop%3D3542884310594863%26dDocName%3DCNTHWEBAP011625114 58%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3Dpgyy6uk41_4> [ Ngày truy cập: 10 tháng 5 năm 2015]
20. NHNN. Báo cáo Về tình hình kinh tế, xã hội năm 2013, kết quả 3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm 2011 - 2015 và nhiệm vụ năm 2014 – 2015 (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XIII, ngày 21 tháng 10
năm 2013)
<http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/nhnnvqhct/tltkqhct/tlvbk/tlvbk_c hitiet;jsessionid=49YpVG4bVyNLgQyGYZbtWl2WtczCKD2MkQ4WSLB0B V7PSp69787X!1179666432!529765660?dDocName=CNTHWEBAP01162117 50880&dID=21874&_afrLoop=3929141988318863&_afrWindowMode=0&_a
frWindowId=null#%40%3FdID%3D21874%26_afrWindowId%3Dnull%26_af rLoop%3D3929141988318863%26dDocName%3DCNTHWEBAP011621175 0880%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D1b3u7l9kzg_4 >[ Ngày truy cập: 12 tháng 5 năm 2015]
21. NHNN. Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế xã hội năm 2014 và nhiệm vụ năm 2015 tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII (do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng trình bày) <http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/nhnnvqhct/tltkqhct/tlvbk/tlvbk_chi tiet?dDocName=CNTHWEBAP0116211771619&dID=36838&_afrLoop=3787 141583361863&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3FdID%3D 36838%26_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D3787141583361863%26d DocName%3DCNTHWEBAP0116211771619%26_afrWindowMode%3D0%26
_adf.ctrl-state%3Dbpkxlbkxp_37>[ Ngày truy cập: 12 tháng 5 năm 2015]
22. NHNN. Thống kê tỷ lệ nợ xấu từ NHNN Việt Nam/ Năm 2012, 2013, 2014. <http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/tk/hdchtctctd/tlnxttdntd ?_afrLoop=3249608485584863&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null#% 40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D3249608485584863%26_afr WindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3Dyexh08zws_49> [ Ngày truy cập: 10 tháng 5 năm 2015]
23. Tạp chí cộng sản. Thành công trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2014,
quan điểm và dự báo năm 2015.
<http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong-
XHCN/2015/32356/Thanh-cong-trong-dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-nam-2014- quan.aspx> [Ngày truy cập : 10 tháng 5 năm 2015]
24. Vũ Công Ty, 2012. Giải pháp nào cho “bài toán” nợ xấu ở Việt Nam? < http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi---binh-luan/giai-phap-
nao-cho-bai-toan-no-xau-o-viet-nam-16249.html > [ Ngày truy cập: 15 tháng 5