CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG HIỆUQUẢĐẦUTƢ CÔNG Ở THANH HÓA
3.2. Thực trạng hiệuquảđầutƣ công trênđịabàntỉnh Thanh Hóa
3.2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Thanh Hóa.
3.2.1.1. Tăng trưởng kinh tế.
Kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2016 đã có những bƣớc tăng trƣởng khá. Cụ thể: Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) theo giá so sánh năm 2010 trên địa bàn tỉnh năm 2012 là 58.473 tỷ đồng và liên tục tăng dần qua các năm, đến năm 2016 đạt 80.848 tỷ đồng. Tốc độ tăng trƣởng GRDP toàn tỉnhcó xu hƣớng tăng dần, năm 2013 so với 2012 GRDP tăng 8,02%, năm 2014 tăng 8,26%, năm 2015 tăng 8,39% và năm 2016 tăng 9,08% so với năm 2015. Bình quân cả giai đoạn 2012 – 2016, GRDP toàn tỉnh tăng 8,44%.
Bảng 3.1. Giá trị tổng sản phẩm và tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh Thanh Hóa
Chỉ tiêu
Giá trị tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ tăng (%) 2012 2013 2014 2015 2016 𝟐𝟎𝟏𝟑 𝟐𝟎𝟏𝟐 𝟐𝟎𝟏𝟒 𝟐𝟎𝟏𝟑 𝟐𝟎𝟏𝟓 𝟐𝟎𝟏𝟒 𝟐𝟎𝟏𝟔 𝟐𝟎𝟏𝟓 Tổng sản phẩm (giá so sánh 2010) 58.473 63.160 68.379 74.118 80.848 8,02 8,26 8,39 9,08
Phân theo khu vực kinh tế + Nhà nƣớc (khu vực công) 14.736 15.744 16.989 18.381 19.864 6,84 7,91 8,19 8,07 + Khu vực tƣ 42.220 45.188 48.421 52.163 56.448 7,03 7,15 7,73 8,21 Trong đó: Ngoài nhà nước 39.042 41.198 43.595 46.304 49.208 5,52 5,82 6,21 6,27 Đầu tư nước ngoài 3.178 3.990 4.826 5.859 7.240 25,55 20,95 21,40 23,57 +Thuế sản phẩm 1.517 2.228 2.969 3.574 4.536 46,86 33,26 20,38 26,92
Phân theo ngành kinh tế
+ Nông, lâm nghiệp và
thủy sản 12.422 12.687 13.011 13.306 13.587 2,13 2,55 2,27 2,11 + Công nghiệp và xây
dựng 22.299 25.061 28.392 31.646 34.937 12,39 13,29 11,46 10,40 + Dịch vụ 22.070 23.184 24.007 25.592 27.788 5,04 3,55 6,60 8,58 +Thuế sản phẩm 1.517 2.228 2.969 3.574 4.536 46,86 33,26 20,38 26,92
Thanh Hóa các năm 2012 – 2016 và tính toán của tác giả) + Xét theo khu vực kinh tế
Năm 2013 so với năm 2012 khu vực công tăng trƣởng chậm hơn khu vực tƣ; tuy nhiên mức chênh lệch này không cao (khu vực công tăng 6,84%, khu vực tƣ tăng 7,03%). Đến năm 2014, khu vực công tăng trƣởng nhanh hơn khu vực tƣ (khu vực công tăng 7,91%, khu vực tƣ tăng 7,15%), song nhìn chung cả hai khu vực đều tăng trƣởng tốt. Khu vực tƣcó sự tăng trƣởng chậm hơn là do một số doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài hoạt động kém hiệu quả, làm cho tốc độ tăng GRDP của loại hình này giảm so với trƣớc (năm 2013 đạt 25,55%, đến năm 2014 chỉ đạt 20,95%). Bƣớc sang năm 2015, kinh tế toàn tỉnh có sự tăng trƣởng tốt, GRDP của cả hai khu vực công và tƣ đều tăng với tốc độ cao hơn trƣớc (khu vực công đạt tốc độ tăng 8,19%, khu vực tƣ tăng 7,73% so với năm 2014). Có đƣợc sự tăng trƣởng vƣợt bậc này do trong năm tỉnh tập trung triển khai thực hiện nhiều chƣơng trình trọng tâm, trọng điểm, tạo bƣớc đột phá về tăng trƣởng kinh tế, đặc biệt là dự án đầu tƣ cấp điện nông thôn tại 3 xã (xã Tén Tằn, xã Tam Chung huyện Mƣờng Lát và xã Na Mèo huyện Quan Sơn).Với việc đầu tƣ xây dựng 2 dự án Trung tâm thƣơng mại quy mô lớn (Nguyễn Kim và VinCom) đã góp phần nâng cao cơ sở hạ tầng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh. Đồng thời quy hoạch và hình thành các khu công nghiệp cụm công nghiệp mới, cùng với các công trình thủy điện … đã thu hút đƣợc nhiều dự án đầu tƣ. Chú trọng vào phát triển công nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến nông - lâm sản, một số sản phẩm của tỉnh đã xây dựng đƣợc thƣơng hiệu và xuất hiện trên thị trƣờng quốc tế.
Năm 2016, nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động kém hiệu quả, để khắc phục tình hình đó tỉnh đã có nhiều chủ trƣơng sắp xếp, tổ chức lại; đổi mới cơ chế quản lý, tăng thêm vốn và cơ sở vật chất cho khu vực kinh tế Nhà nƣớc, một số doanh nghiệp kinh doanh thuộc lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến chè, sản xuất và phân phối nƣớc … hoạt động tƣơng đối ổn định và có hiệu quả hơn. Nhờ có sự điều chỉnh kịp thời, kết quả trong năm 2016 GRDP toàn tỉnh khu vực nhà nƣớc vẫn tăng trƣởng ổn định, mặc dù tốc độ tăng có giảm hơn so với năm 2015 (năm 2016 đạt tốc độ tăng trƣởng 8,07%). Ngƣợc lại với khu vực nhà nƣớc, năm 2016 khu vực tƣ tăng trƣởng rất
nhanh, tốc độ tăng GRDP của khu vực này đạt 8,21% so với năm 2015. Cả hai khu vực ngoài quốc doanh và vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đều tăng trƣởng tốt (ngoài quốc doanh đạt tốc độ tăng 6,27%, đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 23,57%).
Có thể thấy giai đoạn 2012 – 2016 là giai đoạn phát triển mạnh của khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tốc độ tăng trƣởng của khu vực này luôn đạt hai con số. Từ năm 2012 – 2016, tình hình thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh đã có những chuyển biến tích cực, với tổng vốn đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài năm 2012 đạt 2.350 tỷ đồng, đến năm 2016 đạt 48.685 tỷ đồng, tăng 107,17% so với 2012. Đây là cơ sở để khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phát triển nhanh chóng, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế toàn tỉnh.
Lĩnh vực thuế nhập khẩu, thuế sản phẩm trừ trợ cấp cũng có đóng góp không nhỏ trong sự tăng trƣởng chung của kinh tế tỉnh thời gian qua. Từ năm 2012 đến năm 2016, tốc độ tăng trƣởng thuế sản phẩm luôn đạt mức khá cao (trên 20%), đặc biệt năm 2013 so với năm 2012 tốc độ tăng đạt 44,86%, cao nhất trong cả giai đoạn. Đến năm 2016 tốc độ tăng trƣởng đạt 26,92%, đóng góp 0,44 điểm % trong tổng tăng trƣởng kinh tế tỉnh.
Hình 3.1. Tốc độ tăng trƣởng GDP các khu vực kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 - 2016
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, báo cáo thương niên sở KHĐT tỉnh
6.00% 6.50% 7.00% 7.50% 8.00% 8.50% 2013/2012 2014/2013 2015/2014 2016/2015 Khu vực công khu vực tư toàn tỉnh
Thanh Hóa các năm 2012 – 2016 và tính toán của tác giả) + Xét theo ngành kinh tế:
Giai đoạn 2012 – 2016 có sự tăng trƣởng nhanh của tất cả các ngành kinh tế, trong đó đạt tốc độ tăng cao nhất là ngành công nghiệp và xây dựng, với tốc độ tăng luôn đạt hai con số. Năm 2012 tốc độ tăng trƣởng ngành công nghiệp – xây dựng đạt 12,39%, năm 2013 con số này là 13,29%, cao nhất trong cả giai đoạn, tuy nhiên những năm tiếp theo 2015 và 2016 tốc độ tăng trƣởng của ngành này có xu hƣớng chậm lại so với trƣớc nhƣng đây vẫn là ngành có tốc độ tăng trƣởng cao, đạt 11,46% năm 2015 và 10,40% năm 2016.Bình quân cả giai đoạn tốc độ tăng trƣởng của ngành đạt 11,88%. Những năm gần đây đã có nhiều dự án xây dựng đƣợc đầu tƣ phát triển, tiến độ thi công tốt, nhƣ các dự án nhà ở (chung cƣ cao cấp Tecco, khu biệt thự liền kề Vincom, biệt thự cao cấp FLC Sầm Sơn…), cùng với đó công nghiệp chế biến cũng đƣợc tỉnh chú trọng đầu tƣ phát triển, tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp xây dựng nói riêng, kinh tế tỉnh nói chung.
Cũng trong giai đoạn này, ngành dịch vụ là ngành có bƣớc chuyển biến khá toàn diện và đạt tốc độ tăng trƣởng cao,đứng thứ hai sau ngành công nghiệp và xây dựng, với tốc độ tăng GRDP ngành đạt 5,04% năm 2012 và 8,58% năm 2016, bình quân cả giai đoạn 2012 – 2016 GRDP của ngành tăng 5,93%.Các năm 2015, 2016, lĩnh vực du lịch thực sự khởi sắc, tốc độ tăng trƣởng cao hơn 2 lần tốc độ tăng trƣởng kinh tế (tăng trƣởng ngành du lịch đạt 21,5%, góp phần nâng cao hình ảnh và vị thế của du lịch Thanh Hóa trên bản đồ du lịch của cả nƣớc. Sự phát triển của các hoạt động du lịch đã góp phần không nhỏ làm tăng giá trị gia tăng cho ngành dịch vụ trên địa bàn tỉnh.
Cùng với xu hƣớng chung của cả nƣớc, nông lâm nghiệp thủy sản là ngành có tốc độ tăng trƣởng thấp nhất của tỉnh, bình quân giai đoạn 2012 – 2016 GRDP của ngành tăng 1,73%.Năm 2012 đạt 2,13% và duy trì ở mức 2,11% vào năm 2016. Điều này cũng là tất yếu trong sự phát triển kinh tế của tỉnh, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần đẩy nhanh tăng trƣởng của các ngành công nghiệp, dịch vụ và duy trì sự tăng trƣởng ổn định ở các ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản.
Có thể thấy mức độ tăng trƣởng bình quân của các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2016 đều cao hơn mức trung bình của cả nƣớc và là tỉnh có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nhất bắc trung bộ.
Hình 3.2. Tốc độ tăng trƣởng GDP các ngành kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2016
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, báo cáo thương niên sở KHĐT tỉnh Thanh Hóa các năm 2012 – 2016 và tính toán của tác giả)
3.2.1.2. Cơ cấu kinh tế.
Xu hƣớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hóa trong những năm gần đây tƣơng đối rõ và theo xu hƣớng chung của cả nƣớc, đƣợc thể hiện ở bảng sau:
2.13% 2.55% 2.27% 2.11% 12.39% 13.29% 11.46% 10.40% 5.04% 3.55% 6.60% 8.58% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 2013/2012 2014/2013 2015/2014 2016/2015
+ Nông, lâm nghiệp và thủy sản
+ Công nghiệp và xây dựng
Bảng 3.2. Cơ cấu GRDP tỉnh Thanh Hóa theo giá thực tế
Cơ cấu GRDP 2012 2013 2014 2015 2016
Theo khu vực kinh tế (%) 100 100 100 100 100
+ Khu vực công (Nhà nƣớc) 23,78 23,54 22,83 22,53 21,97
+ Khu vực tƣ 72,73 73,10 73,10 73,08 73,26
Trong đó: Ngoài quốc doanh 67,02 67,25 66,33 65,32 65,05
Đầu tƣ nƣớc ngoài 5,71 5,85 6,77 7,76 8,21
+ Thuế sản phẩm 3,49 3,36 4,07 4,39 4,77
Theo thành phần kinh tế (%) 100 100 100 100 100
+ Nông, lâm nghiệp, thủy sản 21,40 20,39 19,34 17,83 16,31 + Công nghiệp xây dựng 36,99 37,90 39,12 40,15 40,88
+ Dịch vụ 38,12 38,35 37,47 37,63 38,04
+ Thuế sản phẩm 3,49 3,36 4,07 4,39 4,77
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, báo cáo thương niên sở KHĐT tỉnh Thanh Hóa các năm 2012 – 2016 và tính toán của tác giả)
* Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế:
Ngành nông lâm nghiệp và thủy sản có tỷ trọng trong GRDP toàn nền kinh tế giảm dần qua các năm, từ 21,40% vào năm 2012 giảm xuống còn 17,83% năm 2015 và 16,31% năm 2016, điều này là phù hợp với xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nƣớc (tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản).
Ngành công nghiệp - xây dựng có tỷ trọng trong GRDP khá cao và có xu hƣớng ngày càng tăng, năm 2012 tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng là 36,99%, đến năm 2015 con số này là 40,15% và năm 2016 chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng GRDP toàn tỉnh(40,88%), tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với bình quân của các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (42,2%) và xu hƣớng tăng chậm dần (năm 2015 tăng so với 2014 là 2,63%, năm 2016 tăng so với 2015 là 1,8%).
38,12% năm 2012 lên 38,35% năm 2013, sau đó lại giảm xuống 37,47% năm 2014 và tăng dần trong hai năm gần đây, năm 2015 đạt 37,63%, năm 2016 đạt 38,04%, sự gia tăng này phần lớn là từ các dịch vụ du lịch, với sự phát triển nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng các khu du lịch trên địa bàn tỉnh (đặc biệt là du lịch biển). Năm 2016, ƣớc tính số lƣợt khách khách sạn phục vụ đạt 4.989 nghìn lƣợt khách, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm 2015; ngày khách phục vụ đạt 8.234 nghìn ngày khách, tăng 16,7% so với cùng kỳ. Doanh thu du lịch lữ hành đạt 88,1 tỷ đồng, tăng 20,5% so với cùng kỳ; lƣợt khách du lịch theo tour đạt 43.988 lƣợt khách, tăng 16,2% so với cùng kỳ; ngày khách du lịch theo tour đạt 138.435 ngày khách, tăng 18,6% so với cùng kỳ. Cơ cấu thuế sản phẩm trong GRDP toàn tỉnh còn chiếm tỷ trọng thấp, tuy nhiên đang có xu hƣớng tăng dần, từ 3,49% năm 2012 lên 4,77% năm 2016.
Nhìn chung, cơ cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa có sự dịch chuyển đúng hƣớng, gần với cơ cấu chung của cả nƣớc, phù hợp với các lợi thế của tỉnh, góp phần đảm bảo cho nền kinh tế của tỉnh phát triển phù hợp với các yêu cầu đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhƣ hiện nay, Thanh Hóa cần phải duy trì và nổ lực hơn nữa để phát triển, hội nhập kinh tế, trong đó kết cấu hạ tầng phải ƣu tiên đi trƣớc một bƣớc.
* Cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế:
Cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế đang chuyển dịch theo hƣớng sắp xếp lại và đổi mới khu vực kinh tế Nhà nƣớc; phát huy tiềm năngcủa khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và khu vực có vốn ĐTNN. Nhìn chung giai đoạn 2012 – 2015, khu vực tƣ (gồm khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và khu vực có vốn ĐTNN) đang chiếm vị trí quan trọng và có tác động lớn tới sự phát triển kinh tế của tỉnh (chiếm trên 70% trong tổng GRDP của tỉnh), trong đó phần lớn là đóng góp của khu vực ngoài quốc doanh, với tỷ trọng GRDP trên 65%, tuy nhiên tỷ trọng khu vực này đang có xu hƣớng giảm dần từ 67,02% năm 2012 xuống còn 65,05% năm 2016. Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài mặc dù còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng GRDP toàn tỉnh, nhƣng vẫn đang tăng dần (từ 5,71% năm 2012 lên 8,21% năm 2016). Tỷ trọng khu vực công trong GRDP chỉ chiếm 23,78% năm 2012 và giảm dần qua các năm, đến
năm 2016 tỷ trọng này là 21,97%.Cơ cấu thuế sản phẩm trong GRDP toàn tỉnh còn chiếm tỷ trọng thấp, tuy nhiên đang có xu hƣớng tăng dần, từ 3,49% năm 2012 lên 4,77% năm 2016. Sự suy giảm tỷ trọng của khu vực công và dự gia tăng tỷ trọng khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc coi là một tín hiệu tốt trong tăng trƣởng kinh tế của tỉnh, điều này góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc khi phải thực hiện các dự án đầu tƣ công, đồng thời thể hiện khả năng huy động và sử dụng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài của tỉnh ngày càng hiệu quả.
Hình 3.3. Cơ cấu GRDP tỉnh Thanh Hóa theo khu vực kinh tế giai đoạn 2012 – 2016
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, báo cáo thương niên sở KHĐT tỉnh Thanh Hóa các năm 2012 – 2016 và tính toán của tác giả)
3.2.2. Thực trạng đầu tư công tỉnh Thanh Hóa
3.2.2.1. Vốn đầu tư công tỉnh Thanh Hóa
* Tỷ trọng vốn đầu tư công trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội:
Trong những năm qua, Thanh Hóa đã có những chuyển biến tích cực trong cải thiện môi trƣờngđầu tƣ phát triển, tạo điều kiện thu hút một lƣợng vốn đầu tƣ xã hội đáng kể. Việc thu hút đầu tƣ đƣợc thực hiện thông qua những biện pháp cơ bản nhƣ: (1) Cải thiện môi trƣờng chính sách đầu tƣ theo hƣớng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ (trong và ngoài nƣớc); (2) Đầu tƣ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nhằm mang lại những cơ hội đầu tƣ theo hƣớng tạo điều kiện thuận lợi trong giao
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2012 2013 2014 2015 2016 Thuế sản phẩm
Đầu tư nước ngoài
Ngoài quốc doanh
Khu vực công (Nhà nước)
lƣu kinh tế, tiết kiệm chi phí trong đầu tƣ phát triển; (3) Cải cách, đổi mới doanh nhiệp nhà nƣớc; …Với những chủ trƣơng, chính sách trên, tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội trên địa bàn tỉnh liên tục tăng lên qua các năm, góp phần rất lớn vào việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của tỉnh.
Bảng 3.3. Vốn đầu tƣ phân theo nguồn vốn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2016 Chỉ tiêu 2012 (tỷ đồng) 2013 (tỷ đồng) 2014 (tỷ đồng) 2015 (tỷ đồng) 2016 (tỷ đồng) Tốc độ tăng (giảm) (%) 𝟐𝟎𝟏𝟑 𝟐𝟎𝟏𝟐 𝟐𝟎𝟏𝟒 𝟐𝟎𝟏𝟑 𝟐𝟎𝟏𝟓 𝟐𝟎𝟏𝟒 𝟐𝟎𝟏𝟔 𝟐𝟎𝟏𝟓 Tổng vốn đầu tƣ (theo giá so sánh 2010) 33.477 41.642 66.193 86.048 86.814 24,39 58,96 30,00 0,89 + Khu vực Nhà nƣớc (KV công) 15.421 15.518 16.025 16.926 17.018 0,63 3,27 5,62 6,11 + Khu vực tƣ: 18.056 26.124 50.168 69.122 69.796 44,68 92,03 37,78 0,97 Trong đó: Ngoài nhà nước 15.706 18.829 20.919 24.308 32.420 19,88 11,10 16,20 33,37 Đầu tư trực tiếp nước
ngoài 2.349 7.294 29.249 44.815 37.376 210,52 301,00 53,22 -16,60 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, báo cáo thương niên sở KHĐT tỉnh
Thanh Hóa các năm 2012 – 2016 và tính toán của tác giả)
Giai đoạn 2012 – 2016 có sự tăng trƣởng đáng kể tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nếu nhƣ năm 2012 tổng vốn đầu tƣ của tỉnh mới đạt 33.477 tỷ đồng thì đến năm 2016 đã đạt mức 86.814 tỷ đồng, gấp 2,6 lần năm 2012. Trong đó tăng mạnh nhất là năm 2014, tăng so với 2013 là 58,96%, đạt mức 66.193 tỷ đồng, năm 2015 tăng so với 2014 là 30%, đến năm 2016 tốc độ tăng tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn tỉnh giảm mạnh, chỉ tăng 0,89% so với 2015, nguyên nhân là do phần lớn các dự án đã đƣợc triển khai hoạt động trong năm 2015 và đầu năm 2016, tỉnh chỉ phải huy động một số vốn trong năm 2016 để triển khai số ít dự án mới và cân đối dự án cũ. Vốn đầu tƣ trên địa bàn tỉnh đƣợc huy động từ ba nguồn: vốn đầu tƣ của
khu vực nhà nƣớc (khu vực công); vốn đầu tƣ khu vực tƣ (vốn ngoài nhà nƣớc và vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài):
-Vốn đầu tư khu vực Nhà nước (khu vực công): giai đoạn 2012 – 2016 vốn đầu tƣ khu vực công có xu hƣớng tăng với tốc độ tăng nhanh dần, trong đó tăng mạnh nhất là năm 2016 so với 2015 (tăng 6,11%) và tăng ít nhất là năm 2013 so với 2012 (tăng 0,63%). Về giá trị, tổng vốn đầu tƣ khu vực công năm 2012 đạt 15.142 tỷ đồng, đến năm 2016 con số này là 17.018 tỷ đồng, bằng 1,1 lần năm 2012. Cơ cấu vốn đầu tƣ công trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội nhìn chung là thấp và có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Năm 2012, tỷ trọng vốn đầu tƣ công trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội là 46,06% và giảm dần ở những năm tiếp theo (2013 là 37,27%, 2014 là 24,21%, 2015 là 19,67% và năm 2016 là 19,60%).
- Vốn đầu tư khu vực tư: Tổng vốn đầu tƣ khu vực tƣ chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn đầu tƣ xã hội, đồng thời có sự gia tăng nhanh chóng trong giai đoạn 2012 – 2016. Nếu nhƣ năm 2012, vốn đầu tƣ của khu vực này mới chỉ đạt