Đối với Hội sở Vietcombank

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long (Trang 93 - 101)

3.2.1 .Phát triển theo chiều rộng

4.4. Một số kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan

4.4.3. Đối với Hội sở Vietcombank

Kiến nghị Hội sở xây dựng các sản phẩm tài trợ XNK để phù hợp với bối cảnh kinh tế cạnh tranh cũng nhƣ tình hình kinh tế trong và ngoài nƣớc.

Kiến nghị Hội sở thƣờng xuyên theo dõi tình hình hoạt động tín dụng tài trợ XNK của các Chi nhánh để kịp thời đƣa ra những điều chỉnh về hạn mức đối với từng loại hình tài trợ XNK sao cho phù hợp với tình hình thực tế của chi nhánh. Trong quá trình hoạt động tài trợ XNK nhận thấy tình hình kinh tế, kinh doanh thay đổi thì tích cực thay đổi quy định, điều kiện tài trợ XNK phù hợp vs tình hình thực tế.

Kiến nghị hội sở có ban hành các văn bản hƣớng dẫn một cách nhanh chóng về các sản phẩm tài trợ XNK mới đƣợc xây dựng đến các Chi nhánh.

KẾT LUẬN

Trong thời đại toàn cầu hóa, quốc tế hóa nền kinh tế thế giới hiện nay, nếu nhƣ hoạt động XNK đƣợc coi là động lực cho sự phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới của mỗi quốc gia thì tài trợ XNK của ngân hàng chính là đòn bẩy cho hoạt động XNK ngày càng mở rộng và phát triển. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, Nhà nƣớc ta đã khẳng định thúc đẩy hoạt động tài trợ XNK là chiến lƣợc kinh tế quan trọng của đất nƣớc.Vì thế, hoạt động tài trợ XNK đã trở thành lĩnh vực quan trọng của các NHTM Việt Nam.

Cùng với các ngân hàng trong toàn ngành, Vietcombank Thăng Long, một chi nhánh đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của hệ thống ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, phát triển hoạt động tín dụng tài trợ XNK và đã thu đƣợc nhiều thành công trong 3 năm vừa qua, góp phần vào sự phát triển hoạt động XNK của Việt Nam.

Tuy nhiên, do phải hoạt động trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt và do những nguyên nhân nội tại về con ngƣời, về điều kiện phƣơng tiện phục vụ hoạt động… mà việc nâng cao chất lƣợng tín dụng nói chung và chất lƣợng tín dụng XNK nói riêng còn có những hạn chế nhất định.

Nhận thức đƣợc điều đó, các NHTM luôn luôn nỗ lực không ngừng để hạn chế tối thiểu những tác động tiêu cực từ môi trƣờng bên ngoài đồng thời phát huy những lợi thế sẵn có để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động tín dụng nói chung và của hoạt động tín dụng tài trợ XNK nói riêng.

Thông qua luận văn này, em hy vọng rằng một số giải pháp đề ra sẽ đóng góp phần nào đó vào quá trình định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại chi nhánh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thƣờng Lạng, 2002. Giáo trình Kinh tế Quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

2. Hồ Diệu, 2001. Giáo trình Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê

3. Nguyễn Đăng Dờn, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. HCM.

4. Phan Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê .

5. Phạm Thị Thu Hằng, 2013. Phát triển hoạt động tài trợ XNK tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sĩ.Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Trần Thị Thu Hiền, 2013. Hoàn thiện hoạt động tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng Phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Đà Nẵng

7. Nguyễn Ngọc Hùng, 2002. Lý thuyết tài chính - tiền tệ. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê .

8. Tô Ngọc Hƣng, 2000. Giáo trình ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

9. Nguyễn Thị Hoài Khanh, 2014. Phát triển tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng TMCP Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

10.Nguyễn Minh Kiều, 2013.Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

11.Lê Nam Long, 2008. Tín dụng tài trợ XNK của ngân hàng ngoại thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

12.Bùi Xuân Lƣu và Nguyễn Hữu Khải, 2006. Kinh tế ngoại thương. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

13.Ngân hàng nhà nƣớc, 2012. Thông tư số 03/2012/TT-NHNN quy định về cho vay ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú. Hà Nội.

14.Ngân hàng nhà nƣớc, 2011. Thông tư số 45/2011/TT-NHNN quy định về quản lý ngoại hối đối với việc cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của tổ chức tín dụng. Hà Nội.

15.Ngân hàng nhà nƣớc, 2012. Thông tư số 28/2012/TT-NHNN quy định về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng. Hà Nội.

16.Hà Bích Phƣợng, 2013. Phát triển hoạt động tài trợ XNK tại ngân hàng TMCP Sài Gòn. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

17.Quốc hội, 2010. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010. Hà Nội.

18.Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010. Hà Nội.

19.Lê Trung Thành, 2002. Nghiệp vụ ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

20.Nguyễn Văn Tiến, 2009. Tài chính - Tiền tệ - Ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê .

21.Nguyễn Văn Tiến, 2009. Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương. Hà Nội:Nhà xuất bản Thống kê.

22.Đinh Xuân Trình, 2012. Thanh toán quốc tế trong ngoại thương và tài trợ thương mại quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

23.Lê Văn Tƣ và Lê Tùng Vân, 2000. Tín dụng tài trợ XNK, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê .

24.Vietcombank chi nhánh Thăng Long, 2013-2015. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các năm. Hà Nội.

25.Vietcombank chi nhánh Thăng Long, 2013-2015. Báo cáo tổng hợp hoạt động tài trợ thương mại và thanh toán quốc tế của Vietcombank Thăng Long các năm. Hà Nội.

26.Vietcombank chi nhánh Thăng Long, 2010. Các tài liệu nghiệp vụ TÍN DụNG tài trợ XNK. Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

27.Alasdair Watson, 2005. The Chartered Institute of Banks. Finance of international trade. Webside 28.http://diendannganhang.com/forums/ 29.http::/English.eximbank.gov.en 30.http://sbv.gov.vn 31.http://tapchitaichinh.vn

32.http:://www.exim.gov (Export – Import bank of US) 33.http:://www.go.th/eng/index.asp

34.http:://www.koreanexim.go.kr/en/ 35.http://www.vietcombank.com.vn

PHỤ LỤC

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG

Sự ra đời và quá trình phát triển của Vietcombank Thăng Long

Ngày 2/12/2002, Chi nhánh cấp 2 Cầu Giấy trực thuộc Vietcombank Chi nhánh Hà Nội đƣợc thành lâ ̣p. Ngày 03/03/2003 Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động. Đây chính là tiền thân của Vietcombank Thăng Long ngày nay.

Ngày 18/12/2006, Chi nhánh Cầu Giấy đƣợc nâng cấp lên thành Chi nhánh cấp I hoạt động độc lập và trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.

Ngày 01/08/2007, Chi nhánh chính thức đổi tên thành Chi nhánh Thăng Long Với tên mới, Chi nhánh Thăng Long cũng thực sự khoác lên mình diện mạo mới. Trong vòng 5 tháng cuối năm 2007, Chi nhánh đã khai trƣơng 02 phòng giao dịch tại những địa điểm dân cƣ đông đúc, thuận tiện giao dịch làm tiền đề cho công tác huy động vốn.

- Hình thức sở hữu: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần - Cơ quan chủ quản:

+ Tên đầy đủ : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam + Tên gọi tắt : Vietcombank

+ Địa chỉ : 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội + Website : www.vietcombank.com.vn

Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban của Vietcombank Thăng Long

Mô hình cơ cấu tổ chức của Vietcombank Thăng Long gồm 12 phòng, trong đó có 6 phòng nghiệp vụ và 6 phòng giao dịch. Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của Vietcombank Thăng Long gồm 148 cán bộ, với độ tuổi trung bình khoảng 29 tuổi và trình độ đại học chiếm hơn 95% tổng số công

Sơ đồ 3.1: cơ cấu tổ chức của Vietcombank Thăng Long

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Vietcombank Thăng Long)

Ban Giám đốc

Ban giám đốc bao gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc. Ban Giám đốc là những ngƣời đứng đầu, ngƣời lãnh đạo điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh theo đúng quy định của nhà nƣớc vàNgân hàngTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, đồng thời là ngƣời đại diện và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, trƣớc Hội đồng Quản trị về các quyết định của mình.

BAN GIÁM ĐỐC Phòng Hành chính Nhân sự Phòng Khách hàng doanh nghiệp Phòng Khách hàng bán lẻ Phòng Kế toán Phòng Dịch vụ Khách hàng Phòng Ngân quỹ PGD Kim Liên – Ô Chợ Dừa PGD Kiều Mai PGD Hồ Tùng Mậu PGD Xuân Thủy PGD Lê Văn Lƣơng PGD Phạm Hùng

Phòng Tổ chức hành chính

Phối hợp với hội sở chính để thực hiện công tác tổ chức, quản lý và phát triển nguồn nhân lực.

Công tác văn thƣ, hành chính, lễ tân.

Quản lý, mua sắm tài sản vật tƣ, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc của toàn chi nhán

Tổ chức sự kiện, hội nghị khách hàng

Phòng khách hàng Doanh nghiệp

 Quản lý về các khách hàng đƣợc định danh là tổ chức bán buôn hay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của chi nhánh theo các tiêu chí định danh của VCB (vốn chủ sở hữu,doanh thu, tiền gửi, dƣ nợ bình quân, doanh số thanh toán XNK,…)

 Phát hành L/C, hồ sơ bảo lãnh, xử lý nợ xấu,…

 Xử lý nguồn vốn, kinh doanh ngoại tệ.

Phòng Khách hàng bán lẻ

 Quản lý về các khách hàng tổ chức còn lại (KH tổ chức bán lẻ - KH SME), cá nhân, bảo lãnh, thẻ tín dụng,…

 Dịch vụ chứng minh tài chính du học...

Phòng Kế toán

 Quản lý các tài khoản tiền gửi của chi nhánh tại NHNN.Thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán liên ngân hàng.

 Nắm tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, dự kỉến biến động trong tháng- quý.

 Hạch toán và phối hợp cùng phòng Tổ chức hành chính theo dõi, quản lý các loại tài sản, công cụ, vật dụng, phƣơng tiện.

 Lƣu hồ sơ tín dụng gốc.

 Quản lý các khách hàng cá nhân, tổ chức về tiền gửi, giao dịch tác nghiệp tài khoản khách hàng, chuyển tiền, thu chi tiền mặt cá nhân, thu thuế, phát hành thẻ, ATM…

Phòng Ngân quỹ

 Quỹ chính của chi nhánh, thu chi tiền mặt ngoài hạn mức của phòng DVKH, nộp, lĩnh tiền với Hội sở chính, cân đối nguồn tiền mặt,…

 Thu chi tiền mặt đối với các tổ chức

 Lƣu giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp

Phòng Giao dịch

 Chào đón khách hàng, giới thiệu và bán chéo sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Thu thập thông tin, cập nhật, thay đổi, bổ sung thông tin khách hàng.

 Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi, tài khoản tiết kiệm. Cung cấp các thông tin về tài khoản, gửi giấy báo nợ, giấy báo có, sao kê tài khoản… cho khách hàng theo đúng chế độ và thẩm quyền quy định.

 Thực hiện việc thu đổi ngoại tệ, giải ngân , thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá hạn,… trên tài khoản tiền vay.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long (Trang 93 - 101)