Phát triển theo chiều sâu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long (Trang 69 - 73)

3.2.1 .Phát triển theo chiều rộng

3.2.2. Phát triển theo chiều sâu

3.2.2.1. Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Phƣơng thƣ́c thanh toán quốc tế là điều kiê ̣n quan tro ̣ng bâ ̣c nhất trong các điều kiê ̣n thanh toán quốc tế cũng nhƣ trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ngoa ̣i thƣơng. Ngƣời ta có thể lƣ̣a cho ̣n nhiều phƣơng thƣ́c thanh toán khác nhau để thu tiền về hoă ̣c trả tiền nhƣng xét cho cùng viê ̣c cho ̣n phƣơng thƣ́c thanh toán nào cũng xuất phát tƣ̀ yêu cầu của ngƣời bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng ha ̣n và tƣ̀ yêu cầu của ngƣời mua là nhâ ̣p hàng đúng số lƣợng , chất lƣợng. Nhìn chung, các doanh nghiệp XNK ở Việt Nam chủ yếu ƣa chuộng sử dụng phƣơng thức thanh toán bằng thƣ tín dụng L/C, nhờ thu và chuyển tiền.

Theo đó, các hình thức tín dụng tài trợ XNK ở Vietcombank Thăng Long chủ yếu liên quan đến thanh toán L/C, thanh toán nhờ thu và cho vay thông thƣờng. Cho vay thông thƣờng bao gồm cho vay để thanh toán tiền hàng NK và chuẩn bị hàng hóa XK. Bên cạnh những hình thức truyền thống nêu trên, các hình thức tài trợ mới chƣa đƣợc triển khai mạnh để bắt kịp sự phát triển ngày càng đa dạng của hoạt động thanh toán quốc tế trong quá trình thực hiện thƣơng vụ kinh doanh XNK.

Bảng 3.10: Dƣ nợ các hình thức tín dụng tài trợ XNK tại Vietcombank Thăng Long Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tín dụng thông thƣờng 38.36 51.15 76.73 284.17 1006.32 Giá trị XK 22.13 29.50 44.25 258.83 190.32 Giá trị NK 16.23 21.65 32.48 25.34 818.01 Thanh toán L/C 37.50 50.00 75.00 316.80 217.00 Giá trị XK 1.50 2.00 3 144 216 Giá trị NK 36.00 48.00 72 172.8 1

Thanh toán nhờ thu 0.68 0.90 1.35 1.98 1.98

Giá trị XK 0.14 0.18 0.27 0.9 0.9

Giá trị NK 0.54 0.72 1.08 1.08 1.08

Tổng dƣ nợ tín dụng XNK 76.54 102.05 153.08 602.95 1225.52

(Nguồn: Phòng Kế toán Vietcombank Thăng Long)

Hầu hết các doanh nghiệp có quan hệ thanh toán XNK với Vietcombank Thăng Long quy mô từ nhỏ đến lớn đều là các doanh nghiệp lâu năm, hoạt động kinh doanh của họ rất ổn định. Do đó, tổng dƣ nợ tín dụng XNK tại Vietcombank Thăng Long cũng luôn tăng trƣởng đều đặn ổn định qua các năm. Các doanh nghiệp NK tại Vietcombank Thăng Long chủ yếu là nhập máy móc thiết bị, bia rƣợu và hạ tầng viễn thông. Các doanh nghiệp XK đa phần là xuất lƣơng thực, kính, nguyên vật liệu thô (bột đá, bột giấy, cao su, gỗ…).

Các hình thức tín dụng theo phƣơng thức nhờ thu tại Vietcombank Thăng Long là chiết khấu BCT nhờ thu, chấp nhận hối phiếu nhờ thu. Tỷ trọng tín dụng theo phƣơng thức này khá thấp do phƣơng thức thanh toán nhờ thu tiềm ẩn rủi ro cao. Để kiểm soát và kiềm chế nợ quá hạn, Vietcombank Thăng Long rất thận trọng khi thực hiện các hình thức tín dụng tài trợ theo phƣơng thức nhờ thu này.

Các doanh nghiệp thanh toán L/C tại Vietcombank Thăng Long có khoảng 20 doanh nghiệp từ nhỏ và vừa đến lớn, rất lớn.Vì các doanh nghiệp NK tại Vietcombank Thăng Long chủ yếu nhập các mặt hàng giá trị cao (máy móc, hạ tầng viễn thông, bia rƣợu ) nên giá trị các L/C NK cũng rất lớn. Tuy nhiên gần đây, các doanh nghiệp NK chỉ sử dụng phƣơng thức thanh toán L/C nhƣ một chốt chặn, tức là sử dụng đồng thời thanh toán L/C và thanh toán TTR theo tỷ lệ 50 - 50 hoặc 30 – 70 trên tổng giá trị hợp đồng NK. Điều này lý giải tại sao doanh số tài trợ L/C NK năm 2015 giảm đi rõ rệt, đồng thời nó cũng góp phần làm tăng doanh số tín dụng tài trợ NK thông thƣờng để thanh toán hợp đồng NK.

3.2.2.2. Tỷ lệ nợ xấu tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Bảng 3.11: Tỷ lệ nợ xấu tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tạiVietcombank Thăng Long Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Dƣ nợ tín dụng XNK (tỷ đồng) 76.54 102.05 153.08 602.95 1225.52 Nợ xấu tín dụng XNK (tỷ đồng) 0 0 0 0.49 0 Tỷ lệ nợ xấu (%) 0 0 0 0.08 0

(Nguồn: Phòng Kế toán Vietcombank Thăng Long)

Nhìn chung, Vietcombank Thăng Long thực hiện rất tốt việc quản lý nợ xấu của các doanh nghiệp XNK. Hầu nhƣ qua các năm, chi nhánh hoàn toàn không có nợ xấu của tín dụng XNK. Nợ xấu năm 2014 không đáng kể, chỉ 0.49 tỷ đồng (tức 490 triệu đồng, chiếm 0.08% tổng dƣ nợ XNK). Đến năm 2015, chi nhánh đã xử lý dứt điểm khoản nợ xấu trênbằng biện pháp phát mại tài sản bảo đảm, đồng thời không phát sinh thêm nợ xấu trong cùng năm tài chính.Có thể nói hoạt động quản trị rủi ro và công tác thẩm định tín dụng tài trợ XNK của Vietcombank Thăng Long mang tính chủ động và thực sự có hiệu quả tốt trong thời gian này.

3.2.2.3. Phát triển chất lượng nguồn nhân lực mảng tài trợ ngoại thương

Với quan điểm nguồn nhân lực là yếu tố then chốt đối với sự phát triển của ngân hàng, nhân viên giống nhƣ điểm tựa của đòn bẩy, có thể gây ảnh hƣởng đến doanh số huy động và cho vay cũng nhƣ khả năng sinh lợi nhuận của ngân hàng, Vietcombank Thăng Long luôn coi đầu tƣ về con ngƣời là một trong những chiến lƣợc hàng đầu mang lại sự thành công, phát triển cho ngân hàng.

Ban Giám đốc Chi nhánh luôn chủ trƣơng tranh thủ tận dụng mọi điều kiện để đầu tƣ phát triển cho nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động của ngân hàng. Mỗi năm, Chi nhánh đều tổ chức các khóa đào tạo từ ngắn hạn đến trung hạn và dài hạn để huấn luyện đào tạo cho các nhân viên, đồng thời cập nhật những kiến thức mới về hệ thống ngân hàng hiện đại nhằm trang bị tốt nhất kiến thức cho toàn thể đội ngũ nhân viên.

Thêm vào đó, Ban Giám đốc Chi nhánh cũng rất quan tâm đến đời sống tinh thần của tập thể cán bộ nhân viên. Ban lãnh đạo thƣờng xuyên tổ chức các giải thi đấu văn nghệ, thể thao, tổ chức các chƣơng trình kỷ niệm vào các ngày lễ (ngày Phụ nữ Việt Nam, ngày Quốc tế Phụ nữ…) và các ngày Tết, qua đó tạo ra sự đoàn kết gắn bó thân thiết giữa các cán bộ trong cơ quan, để hỗ trợ nhau nhiều hơn trong công việc làm tăng hiệu suất làm việc của cả tập thể.

3.2.2.4. Đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tài trợ XNK

Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế đã và đang tác động tới mọi lĩnh vực ngành nghề buộc các doanh nghiệp phải thay đổi tƣ duy để vận hành và cung cấp sản phẩm dịch vụ một cách hiệu quả hơn, các ngân hàng trong nƣớc đã phải tìm đến sự trợ giúp của công nghệ thông tin để đổi mới chính mình nhằm mang lại những lợi ích thiết thực hơn cho khách hàng. Hòa chung với xu hƣớng đó, Vietcombank Thăng Long đã tập trung đầu tƣ trang bị công

nghệ thông tin bao gồm phần cứng, phần mềm, viễn thông và các sản phẩm ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới và hiện đại với kinh phí đầu tƣ khá lớn.

3.2.2.5. Tập trung phát triển quan hệ khách hàng

Từ nhận thức ngày nay khách hàng tiêu dùng sản phẩm không chỉ tiêu dùng giá trị lợi ích vật chất của sản phẩm đó mà còn rất quan tâm đến giá trị lợi ích bên trong của nó, những giá trị về mặt tinh thần, họ mong muốn đƣợc quan tâm, đƣợc tôn trọng và đƣợc phục vụ tốt hơn. Xây dựng đƣợc một nhóm khách hàng thân thiết đóng vai trò quan trọng không kém việc đào tạo đƣợc một đội ngũ nhân viên giỏi, do đó Vietcombank Thăng Long đã sử dụng quản trị khách hàng nhƣ một lợi thế cạnh tranh sắc bén.

3.3. Đánh giá thực trạng phát triền hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Vietcombank Thăng Long

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long (Trang 69 - 73)