Thực hiện chính sáchan sinh xã hội đối với trẻ em

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý an sinh xã hội cho đối tượng trẻ em tại việt nam (Trang 47 - 56)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát chung về an sinh xã hội và quản lý an sinh xã hội cho đố

3.1.2. Thực hiện chính sáchan sinh xã hội đối với trẻ em

- Về dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe và vệ sinh môi trường

Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhe ̣ cân (cân nặng theo tuổi) ở trẻ em dƣới 5 tuổi giảm mạnh qua các năm ở tất cả các vùng, miền trong cả nƣớc, trung bình mỗi

năm giảm khoảng 1,8%; từ 33,1% ( năm 2000) giảm xuống còn 25,5% ( năm 2005) và 17,5% (năm 2010). Suy dinh dƣỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) giảm rất chậm, hiện tại vẫn còn rất cao 31,9% (năm 2010). Thừa cân, béo phì ở trẻ em dƣới 5 tuổi ở mức dƣới 5%. Tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn của phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ tính chung cả nƣớc giảm mỗi năm 1%.

Công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em ngày càng đƣợc cải thiện. Tỷ suất chết trẻ em dƣới 1 tuổi giảm mạnh ở tất cả các vùng, bình quân cả nƣớc giảm từ 36,7‰ (năm 2000) xuống còn 16‰ (năm 2010). Tỷ suất chết trẻ em dƣới 5 tuổi đã giảm từ 42‰ (năm 2000) xuống còn 25,5‰ (năm 2010). Trong giai đoạn 2000 đến 2010, tỷ suất tử vong mẹ có liên quan đến thai sản đã giảm từ 100 trƣờng hợp xuống còn 75 trƣờng hợp, số vụ tai biến sản khoa giảm từ 6.064 trƣờng hợp xuống còn 3.270 trƣờng hợp, đặc biệt số bà mẹ tử vong do các tai biến sản khoa giảm một cách đáng kể từ 140 trƣờng hợp xuống còn 93 trƣờng hợp trên toàn quốc.

Tính từ 2005 – 2012, hàng năm có gần 9 triệu (chiếm 90%) trẻ em dƣới 6 tuổi đƣợc cấp thẻ khám chữa bệnh không phải trả tiền. Việc khám, chữa bệnh không phải trả tiền cho trẻ em dƣới 6 tuổi cũng đƣợc triển khai thực hiện có hiệu quả. Đến nay 100% số cơ sở khám, chữa bệnh công lập và nhiều cơ sở y tế tƣ nhân đã thực hiện khám chữa bệnh miễn phí bằng thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dƣới 6 tuổi.

Thời gian qua, công tác chăm sóc sức khỏe và dinh dƣỡng cho trẻ em đã đƣợc cải thiê ̣n rõ rê ̣t. Độ bao phủ và chất lƣợng của các dịch vụ y tế đã đƣợc cải thiê ̣n ngày mô ̣t phù hợp hơn cho trẻ em , góp phần thu hẹp khoảng cách trong viê ̣c hƣởng thu ̣ các di ̣ch vu ̣ y tế . Đặc biệt từ năm 2004, sau khi Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mới ban hành, hầu hết trẻ em nghèo, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đã dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ khám chữa bệnh hơn, phụ nữ có thai và trẻ em dƣới 5 tuổi đã đƣợc hƣớng dẫn chế độ dinh dƣỡng thích hợp,

toàn bộ các chỉ tiêu về chăm sóc sức khỏe, dinh dƣỡng cho trẻ em giai đoạn 2001 - 2010 đều đạt và vƣợt so với mục tiêu chƣơng trình đề ra.

- Về giáo dục cho trẻ em

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cƣ năm 2012, nếu xét theo tình trạng nghèo thì tỷ lệ trẻ em nghèo và cận nghèo không đi học vẫn còn tƣơng đối cao (8,1% đối với trẻ em nghèo và 10,3% đối với số trẻ em cận nghèo, do trẻ em nghèo hiện có nhiều chính sách hỗ trợ hơn so với trẻ em cận nghèo).

Bảng 3.1: Tình trạng đi học của trẻ em theo tình trạng nghèo Tình trạng Nhóm tuổi Không đi học Tiếp tục đi học Tổng

Không nghèo Dƣới 6 tuổi 41,854 2,275,074 2,316,928 Từ 6 đến 16 554,567 10,945,419 11,499,986 Tổng 596,421 13,220,493 13,816,914 Nghèo Dƣới 6 tuổi 4,131 221,068 225,199 Từ 6 đến 16 118,598 1,173,523 1,292,121 Tổng 122,729 1,394,591 1,517,320 Cận nghèo Dƣới 6 tuổi 3,931 164,163 168,094 Từ 6 đến 16 138,242 1,071,868 1,210,110 Tổng 142,173 1,236,031 1,378,204

Nguồn: Nguồn Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội năm 2012

Bảng 3.2: Tình trạng đi học của trẻ em theo tình trạng nghèo (%) Tình trạng Nhóm tuổi Không đi học

Tiếp tục đi học Tổng Không nghèo Dƣới 6 tuổi 1.8 98.2 100.0 Từ 6 đến 16 4.8 95.2 100.0 Tổng 4.3 95.7 100.0 Nghèo Dƣới 6 tuổi 1.8 98.2 100.0 Từ 6 đến 16 9.2 90.8 100.0 Tổng 8.1 91.9 100.0 Cận nghèo Dƣới 6 tuổi 2.3 97.7 100.0 Từ 6 đến 16 11.4 88.6 100.0 Tổng 10.3 89.7 100.0

Nếu xét theo mức sống, thì tình trạng cũng tƣợng tự nhƣ đã nêu trên, tuy nhiên một thực trạng cho thấy là ở độ tuổi 6-16 tỷ lệ không đi học vẫn cao nhất so với nhóm tuổi dƣới 6 tuổi kể cả nghèo, cận nghèo hay là trẻ em có mức sống dƣới mức sống tuổi thiểu.

Bảng 3.3: Tình trạng đi học của trẻ em theo mức sống

Nhóm tuổi Không đi học

Tiếp tục đi học Tổng Dƣới mức sống tối thiểu Dƣới 6 tuổi 14,906 767,349 782,255 Từ 6 đến 16 424,965 4,457,377 4,882,342 Tổng 439,871 5,224,726 5,664,597 Trên mức sống tối thiểu Dƣới 6 tuổi 35,010 1,892,956 1,927,966 Từ 6 đến 16 386,442 8,733,433 9,119,875 Tổng 421,452 10,626,389 11,047,841

Nguồn: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội năm 2012

Bảng 3.4: Tình trạng đi học của trẻ em theo mức sống (tỷ lệ %)

Tình trạng Nhóm tuổi Không đi học

Tiếp tục đi học Tổng Dƣới mức sống tối thiểu Dƣới 6 tuổi 1.9 98.1 100.0 Từ 6 đến 16 8.7 91.3 100.0 Tổng 7.8 92.2 100.0 Trên mức sống tối thiểu Dƣới 6 tuổi 1.8 98.2 100.0 Từ 6 đến 16 4.2 95.8 100.0 Tổng 3.8 96.2 100.0

Nguồn: Nguồn Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội năm 2012

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định trẻ em có quyền đƣợc học tập bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả

học phí. Chính sách phổ cập giáo dục tiểu học quy định trẻ em 6 tuổi phải đƣợc học lớp 1; học sinh học tại trƣờng, lớp tiểu học công lập không phải đóng học phí. Chính phủ đã có nhiều chính sách hỗ trợ trẻ em nghèo, đặc biệt trẻ em dân tộc thiểu số nhƣ: Nghị định 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015; Quyết định 12/2013/QĐ-TTg ngày 24/1/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách hỗ trợ học sinh trung học phổ thông ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 21/9/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về củng cố, phát triển hệ thống trƣờng PTDTNT ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số; Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015.

Nhờ đó, Công tác giáo dục trẻ em có những chuyển biến tích cực, cụ thể nhƣ sau:

Về cơ sở vật chất: Đến năm 2010, mạng lƣới trƣờng lớp mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở phát triển rộng khắp trên toàn quốc với các loại hình công lập, dân lập và tƣ thục. Năm học 2009-2010 cả nƣớc có 12.322 cơ sở giáo dục mầm non, tăng 27,8% (12.322/9.641) so với năm học 2000-2001 và tăng 11,9% (12.322/11.009) so với năm học 2005-2006; có 28.430 trƣờng phổ thông (bao gồm trƣờng tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trƣờng phổ thông nhiều cấp học), tăng 15,2% (28.430/24.675) so với năm học 2000 – 2001 và tăng 4,4% (28.430/27.231) so với năm học 2005-2006.

Số lƣợng trƣờng học phổ thông tăng, tỷ lệ phòng học tạm đã giảm từ 21,3% năm học 2000-2001 xuống 11,1% năm học 2005-2006 và 7,9% năm

học 2008-2009. Tỷ lệ phòng học kiên cố là 48% năm học 2005-2006 tăng lên 57,5% năm học 2008-2009. Bên cạnh việc tăng số lƣợng trƣờng học phổ thông, cơ sở vật chất trƣờng lớp cũng đƣợc cải thiện đáng kể. Tỷ lệ trƣờng đạt chuẩn quốc gia tăng.

Tình trạng bất bình đẳng trong đầu tƣ cơ sở vật chất cho giáo dục giảm dần. Về cơ bản đã xóa đƣợc xã trắng về giáo dục, trƣờng mầm non và tiểu học đã có ở tất cả các xã, trƣờng trung học cơ sở có ở tất cả các xã hoặc cụm xã, 100% các huyện đã có trƣờng trung học phổ thông. Tất cả các tỉnh miền núi đã có trƣờng phổ thông dân tộc nội trú và bán trú cho trẻ em các dân tộc ít ngƣời.

Công bằng xã hội trong giáo dục đã đƣợc cải thiện đáng kể, đặc biệt đối với trẻ em gái, trẻ em ngƣời dân tộc ít ngƣời và trẻ em sống trong các gia đình nghèo. Giáo dục ở vùng đồng bào các dân tộc ít ngƣời, vùng sâu, vùng xa phát triển mạnh và có tiến bộ rõ rệt. Mạng lƣới trƣờng, lớp về cơ bản đã đảm bảo cho con em các dân tộc đƣợc học tập ngay tại xã, thôn, bản.

Quy mô học sinhmầm non tăng dần, Năm học 2000-2001 số cháu đi nhà trẻ, mẫu giáo là 2.479.788, năm học 2005-2006 là 3.024.662 cháu và năm học 2009-2010 là 3.465.306 cháu; Tỷ lệ huy động trẻ em từ 3-5 tuổi đi mẫu giáo là 47,59% (năm 2000) tăng lên 59,18% (năm 2005) và 70,54% (năm 2010). Toàn xã hội đã chú trọng phổ cập trẻ em 5 tuổi đi học mẫu giáo để chuẩn bị cho các em vào học lớp một;

Tỷ lệ học sinh đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học (6-10 tuổi) tăng dần, năm 2000 là 94,49%, năm 2005 là 95,04% và năm 2010 là 98%. Tỷ lệ học sinh đi học đúng độ tuổi cấp trung học cơ sở (11-14 tuổi) cũng tăng, năm 2000 là 70,08%, năm 2005 là 80,83% và năm 2010 là 85,6%. Năm học 2007-2008, tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp tiểu học đạt 88,53%, tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp trung học cơ sở đạt 77,05%.

Phổ cập giáo dục:Đến tháng 9/2010 đã có 3/63 tỉnh, thành phố đạt phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; và 63/63 tỉnh, thành phố và tất cả các huyện trong toàn quốc (687 huyện) đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở.

Xã hội hóa giáo dục đã đem lại kết quả bƣớc đầu, các lực lƣợng xã hội và cá nhân đã tham gia tích cực vào việc xây dựng cơ sở vật chất trƣờng học, hiến đất xây trƣờng, đầu tƣ mở trƣờng, tạo điều kiện để huy động trẻ em tới trƣờng.

-Về bảo vệ trẻ em, giảm thiểu nguy cơ xâm hại, bạo lực bóc lột và sao nhãng

Công tác bảo vệ trẻ em, xây dựng môi trƣờng sống an toàn, thân thiện, lành mạnh cho trẻ em đƣợc quan tâm và có sự chuyển biến tích cực. Thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trong những năm gần đây, công tác bảo vệ trẻ em đã đƣợc triển khai thực hiện ở cả 3 cấp độ : (i) phòng ngừa, (ii) can thiệp giảm thiểu các nguy cơ và (iii) hỗ trợ phục hồi, hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

Công tác phòng ngừa: Đã có nhiều tiến bộ trong việc nâng cao nhận thức, kiến thức, trách nhiệm của toàn xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em. Những biện pháp nhằm thúc đẩy thực hiện quyền trẻ em, giảm nghèo đói và bất bình đẳng trong xã hội, tăng cƣờng tiếp cận y tế, giáo dục, vui chơi giải trí và bảo vệ trẻ em đƣợc thực hiện thông qua các chƣơng trình, dự án riêng hoặc đƣợc lồng ghép trong các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của các cấp, các ngành.

Các hình thức chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đa dạng và phù hợp hơn với nhu cầu của từng nhóm đối tƣợng, nhờ vậy mà tỷ lệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đƣợc chăm sóc từ 40% năm 2001 tăng lên khoảng 75%vào năm 2010. Hầu hết trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nhất là nhóm trẻ em mồ côi không nơi nƣơng tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em nghiện ma túy đã nhận đƣợc sự quan tâm chăm sóc của Nhà nƣớc và xã hội thông qua các chính sách trợ cấp xã hội, trợ giúp tiếp cận y tế, giáo dục, học nghề, phẫu thuật chỉnh hình phục hồi chức năng, trợ giúp cai nghiện ma túy tại cộng đồng, chăm sóc thay thế bởi các gia đình hoặc nuôi dƣỡng ở các cơ sở bảo trợ xã hội công lập, ngoài công lập:

Số trẻ em đƣợc hƣởng chính sách trợ cấp theo Nghị định 67/2007/NĐ- CP và sửa đổi theo Nghị định 13/2010/NĐ-CP của Chính phủ đã tăng gấp đôi (khoảng 198 nghìn em năm 2001 tăng lên gần 400 nghìn em năm 2010); chủ yếu tập trung vào 4 nhóm đối tƣợng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi không nguồn nuôi dƣỡng; trẻ em khuyết tật nặng; trẻ em là nạn nhân chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS.

Trên 42 nghìn trẻ em đang lao động trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; trên 60 nghìn lƣợt trẻ em lang thang và trẻ em có nguy cơ lang thang và gia đình các em đƣợc trợ giúp dƣới các hình thức khác nhau nhƣ hỗ trợ hồi gia, trở lại trƣờng học, tiếp cận với các dịch vụ y tế, hỗ trợ học nghề, tạo việc làm, phát triển kinh tế gia đình nhằm ổn định về sinh kế và tăng thu nhập.

Việc tiếp cận với dịch vụ y tế đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em nghèo, trẻ em dƣới 6 tuổi cũng có bƣớc phát triển đáng khích lệ. Hầu hết nhóm trẻ em này đều đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế và đƣợc khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe lúc ốm đau. Khoảng 69,7 nghìn trẻ em khuyết tật đã đƣợc phục hồi chức năng và phẫu thuật chỉnh hình, gần 6 nghìn em đã đƣợc phẫu thuật mổ tim bẩm sinh.

Các địa phƣơng trong cả nƣớc đã thực hiện việc chăm sóc tập trungcho trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em lang thang, trẻ em khuyết tật trong các cơ sở bảo trợ xã hội; trẻ em vi phạm pháp luật trong các trƣờng giáo dƣỡng; phục hồi cho trẻ em và ngƣời chƣa thành niên hành nghề mại dâm trong các Trung tâm 05 và nghiện ma túy trong các Trung tâm 06. Hiện nay cả nƣớc có trên 400 cơ sở chăm sóc tập trung các đối tƣợng xã hội, trong đó có trên 300 cơ sở của Nhà nƣớc và trên 100 cơ sở do các tổ chức xã hội, tôn giáo, tƣ nhân thành lập, nuôi dƣỡng khoảng 20 nghìn trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

Song song với mô hình chăm sóc thay thế tập trung, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội cũng đã chỉ đạo các địa phƣơng từng bƣớc chuyển đổi từ mô hình chăm sóc tập trung sang mô hình gia đình chăm sóc thay thế hoặc

nhà xã hội đối với trẻ em nhiễm HIV, trẻ em mồ côi, khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác. Mô hình này giúp cho trẻ em phát triển toàn diện hơn, khả năng hòa nhập cộng đồng cũng thuận lợi hơn và chi phí cũng đỡ tốn kém hơn so với nhóm trẻ em đƣợc chăm sóc trong các cơ sở tập trung.

Bên cạnh hai mô hình cơ bản nêu trên, với sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức quốc tế nhƣ Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), tổ chức Lao động thế giới (ILO), Liên minh Châu Âu (EU), tổ chức Cứu trợ trẻ em (SC), Tầm nhìn thế giới (World Vision), Plan, Childfund, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội đã phối hợp với các địa phƣơng xây dựng và nhân rộng các mô hình trợ giúp trẻ em có hoàn đặc biệt khác nhƣ:

-Mô hình phục hồi cho trẻ em gái bị xâm hại tình dục

- Mô hình tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em vi phạm pháp luật - Mô hình trợ giúp trẻ em cai nghiện ma túy,

- Mô hình phòng ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang

- Mô hình trợ giúp trẻ em lao động trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

- Mô hình phòng ngừa tai nạn thƣơng tích trẻ em

- Thử nghiệm hệ thống bảo vệ trẻ em ở 120 xã, phƣờng tại 30 quận, huyện thuộc 15 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc. Hàng năm đã phát hiện và can thiệp kịp thời khoảng 1.500-2.000 vụ ngƣợc đãi, xâm hại, bạo lực và bóc lột trẻ em, trong đó 50% số vụ là xâm hại tình dục.

100% trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý an sinh xã hội cho đối tượng trẻ em tại việt nam (Trang 47 - 56)