Hạnh Kiểm Năm học Tốt Khá TB Yếu Kém 1 2009-2010 Số lƣợng 2673 787 119 8 Tỷ lệ 74.52 21.94 3.32 0.22 2 2010-2011 Số lƣợng 2499 800 153 1 Tỷ lệ 72.37 23.17 4.43 0.03 3 2011-2012 Số lƣợng 2260 682 164 10 Tỷ lệ 72.53 21.89 5.26 0.32 4 2012-2013 Số lƣợng 2292 607 92 3 Tỷ lệ 76.55 20.27 3.07 0.10 5 2013-2014 Số lƣợng 2131 724 84 Tỷ lệ 72.51 24.63 2.86 Học lực
Năm học Giỏi Khá TB Yếu Kém
1 2009-2010 Số lƣợng 74 1122 2288 102 1 Tỷ lệ 2.06 31.28 63.79 2.84 0.03 2 2010-2011 Số lƣợng 118 1251 1938 145 1 Tỷ lệ 3.42 36.23 56.13 4.20 0.03 3 2011-2012 Số lƣợng 183 1296 1562 75 Tỷ lệ 5.87 41.59 50.13 2.41 4 2012-2013 Số lƣợng 182 1415 1343 54 Tỷ lệ 6.08 47.26 44.86 1.80 5 2013-2014 Số lƣợng 142 1379 1374 44 Tỷ lệ 4.83 46.92 46.75 1.50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số bảng 2.2. cho thấy: Quy mô giáo dục THPT của TP tƣơng đối ổn định, tuy có giảm dần số lƣợng học sinh THPT. Đây là xu thế chúng của toàn quốc, không chỉ riêng có ở Móng Cái. Chất lƣợng giáo dục của các trƣờng có xu hƣớng tăng lên. Số học sinh có hạnh kiểm tốt có tỉ lệ trên 70 tƣơng đối ổn định qua nhiều năm. Số học sinh khá giỏi có chiều hƣớng tăng. Nhƣng số học sinh này cũng ở mức trên 50%, số học sinh trung bình còn nhiều và đặc biệt số học sinh yếu vẫn còn. Đây là những số liệu nói lên vấn đề: Sự phát triển giáo dục THPT của Móng Cái chƣa thực sự tƣơng xứng với yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội của một thành phố đƣợc xác định là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Quảng Ninh. Kinh tế xã hội phát triển nhƣng chất lƣợng giáo dục THPT chƣa thật tốt nhƣ mong muốn.
2.2. Thực trạng thực hiện quy chế dân chủ sở trong các trƣờng THPT TP Móng Cái TP Móng Cái
Để tìm hiểu thực trạng việc thực hiện QCDC tại các trƣờng THPT thành phố Móng Cái, tác giả luận văn dã tiến hành khảo sát bằng phiếu trƣng cầu ý kiến đối với:
15 đồng chí CBQL các trƣờng THPT
105 GV đang giảng dạy ở các trƣờng THPT
100 Đại diện hội cha mẹ học sinh các trƣờng THPT 200 Học sinh các trƣờng THPT
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
2.2.1. Thực trạng việc nhận thức quy chế dân chủ
2.2.1.1. Nhận thức về tầm quan trọng của quy chế dân chủ: a. Nhận thức của CBQL và giáo viên
Tiến hành điều tra khảo sát trên 120 cán bộ quản lý, giáo viên kết quả thu đƣợc thể hiện qua bảng 2.3:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 2.3. Nhận thức của cán bộQL và giáo viên về tầm quan trọng của thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng
Nội dung nhận thức
Ý kiến của CBQL,giáo viên (n = 120) Rất đúng Đúng Phân vân Ko đúng SL % SL % SL % SL % Thực hiện dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng là quan trọng, cần thiết, là chủ trƣơng lâu dài của Nhà nƣớc 100 83,3 20 16,7 0 0 0 0 Thực hiện dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng chỉ là một giải pháp tình thế mang tính chất tạm thời 0 0 0 0 15 12,5 105 87,5
Kết quả bản 2.3 cho thấy: Về cơ bản, cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức đúng tầm quan trọng của việc thực dân chủ trong nhà trƣờng. Thực hiện dân chủ không phải chỉ là giải pháp tạm thời mà là chủ trƣơng lâu dài của Đảng và Nhà nƣớc.
b. Nhận thức của học sinh
Cũng với nội dung trên, khảo sát trên 200 học sinh, kết quả đƣợc nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 2.4. Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng
Nội dung nhận thức
Ý kiến của học sinh (n = 200)
Rất đúng Đúng Phân vân Ko đúng SL % SL % SL % SL % Thực hiện dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng là quan trọng, cần thiết và là chủ trƣơng lâu dài của Nhà nƣớc. 150 75 30 15 20 10 0 0 Thực hiện dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng chỉ là một giải pháp tình thế mang tính chất tạm thời 0 0 10 5 60 30 130 65
Kết quả bảng 2.4 cho thấy: Nhận thức của học sinh không thể nhƣ giáo viên. Các em chƣa hiểu rõ lắm về tầm quan trọng của thực hiện dân chủ trong trƣờng học. Một số em cho đấy là giải pháp tạm thời. Một số em phân vân không rõ vì chƣa hiểu về dân chủ trƣờng học và cũng có thể các em quan niệm thực hiện dân chủ trƣờng học của các thầy cô giáo, không thuộc trách nhiệm của các em nên các em phân vân không rõ là chủ trƣơng lâu dài hay tạm thời.
c. Nhận thức của cha mẹ học sinh
Kết quả khảo sát cùng nội dung trên 100 cha mẹ học sinh, kết quả thu đƣợc ở bảng 2.5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 2.5. Nhận thức của cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của thực hiện quy chế dân chủ trong trƣờng học
Nội dung nhận thức
Ý kiến của cha mẹ học sinh (n = 100) Rất đúng Đúng Phân vấn Ko đúng
SL % SL % SL % SL %
Thực hiện dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng là quan trọng, cần thiết và là chủ trƣơng lâu dài của Nhà nƣớc.
70 70 30 30 0 0 0 0
Thực hiện dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng chỉ là một giải pháp tình thế mang tính chất tạm thời
0 0 10 10 20 20 70 70
Nhìn chung, đa số cha mẹ học sinh nhân thức đúng về tầm quan trọng của việc thực hiện dân chủ trong trƣờng học. Tuy nhiên, vẫn còn một số không nhiều hiểu thực hiện dân chủ trong trƣờng học chỉ là giải pháp tạm thời, không quan trọng. Cũng có thể do các bậc cha mẹ học sinh cũng hiểu nhƣ học sinh, đó là dân chủ trƣờng học thuộc trách nhiệm của các thầy cô nên chƣa quan tâm hiểu rõ về dân chủ trƣờng học là gì và nó có tầm quan trọng nhƣ thế nào.
Kết quả điều tra cho thấy: quy chế dân chủ trong trƣờng học đã đi vào cuộc sống của nhà trƣờng, đại đa số các thành viên tham gia vào giáo dục đều có nhận thức đúng về tầm quan trọng của nó. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận cha mẹ học sinh, học sinh hiểu chƣa thật đầy dủ về thực hiện dân chủ trong hoạt động giáo dục của nhà trƣờng.
2.2.1.2 Nhận thức về mục tiêu thực hiện quy chế dân chủ trong trường học
Việc nhận thức về thực hiện quy chế dân chủ cơ sở còn thể hiện qua việc nhận thức đƣợc mục tiêu của việc thực hiện quy chế dân chủ trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trƣờng học. Khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mục tiêu thực hiện quy chế dân chủ trong trƣờng học thu đƣợc kết quả ở bảng 2.6.
Bảng 2.6. Nhận thức của CBQL và GV về mục tiêu thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trƣờng (n = 120)
TT Các mục tiêu thực hiện quy chế dân chủ
trong trƣờng học lƣợng Số Tỷ lệ %
1. Phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí
tuệ tập thể góp phần xây dựng nề nếp, trật tự, kỷ cƣơng trong hoạt động của nhà trƣờng.
90 75,0
2. Đề cao vai trò của cán bộ giáo viên và học sinh 85 70,8
3. Huy động toàn dân tham gia giáo dục 80 66,6
4. Động viên tính tự chủ sáng tạo của mọi thành viên
trong trƣờng 100 83,3
5. Thực hiện tốt phƣơng châm: Dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra 110 91,7
6. Chống các biểu hiện độc đoán, quan liêu, cửa
quyền của lãnh đạo trong việc quản lý nhà trƣờng. 85 70,8
7. Xây dựng bầu không khí tâm lý tập thể hoà đồng 80 66,6
8. Đổi mới phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng tôn
trọng quyền tự chủ trong học tập của ngƣời học. 70 58,3
Kết quả bảng 2.6 cho thấy: đa số cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức đúng về mực tiêu thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trƣờng. Tuy nhiên, không phải tất cả đều nhận thức đầy đủ. Mà chủ yếu là nhận thức đƣợc những gì liên quan đến những hoạt động hàng ngày hoặc những vấn đề đƣợc nhắc dến nhiều nhƣ toàn dân tham gia giáo dục, phát huy trí tuệ của mọi ngƣời. Còn những vấn đề cần có sự nghiên cứu, hiểu sâu thì có một số giáo viên chƣa nhận thức đƣợc.
Điều này chứng tỏ mục tiêu quan trọng nhất của dân chủ hoá giáo dục là huy động sức mạnh, trí tuệ, tiềm năng của tập thể, của cộng đồng vào việc thúc đẩy sự nghiệp giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2.1.3. Quan niệm về các nội dung dân chủ trong nhà trường
Một nội dung nhận thức quan trọng nữa là nội dung dân chủ trƣờng học đƣợc thể hiện ở những lĩnh vực nào và những hoạt động nào trong trƣờng học. Nếu nhận thức đúng thì sẽ có cách thực hiện đúng nên hiểu về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên sẽ có biện pháp giúp họ thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trƣờng học. Kết quả khảo sát nội dung này đƣợc trình bày ở bảng 2.7 (số ngƣời đƣợc khảo sát là 120).
Bảng 2.7. Quan niệm về các nội dung thực hiện quy chế dân chủ trong các trƣờng THPT
TT Các nội dung thể hiện dân chủ trong các hoạt động của trƣờng
Đồng ý Phân vân Ko đồng ý
SL % SL % SL %
1 Công khai kế hoạch phát triển,
CSVC, tài chính của nhà trƣờng. 100 83,3 20 16,7 0 0
2
Khuyến khích, động viên mọi thành viên trong hội đồng GD tích cực tham gia vào việc thúc đẩy sự phát triển của nhà trƣờng.
90 75,0 30 25,0 0 0
3
Góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy và học nhằm tạo ra những sản phẩm giáo dục (nhân cách ) phù hợp với yêu cầu xã hội.
100 83,3 20 16,7 0 0
4
Biện pháp ngăn chặn và chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phiền hà, sách nhiễu dân.
110 91,6 10 8,3 0 0
5
Chủ trƣơng lớn của Đảng, Nhà nƣớc và Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ban hành quy chế thực hiện bắt buộc với toàn ngành.
115 95,8 5 4,2 0 0
6 Cả năm nội dung trên 116 96,6 4 3,4 0 0
Số liệu thống kê bảng 2.7 cho thấy: Hầu hết cán bộ, giáo viên đều nhận thức đƣợc các nội dung hoạt động cần thực hiện dân chủ và tác động của thực hiện dân chủ đến kết quả của hoạt động. Tuy nhiên, vẫn còn một số nội dung có ngƣời phân vân không chắc chắn có cần thực hiện dân chủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
không. Điều này có thể họ cho rằng đƣơng nhiên phải dân chủ, công khai nhƣ kế hoạch hoạt động của trƣờng, khuyến khích động viên cán bộ, giáo viên. Hoặc có nội dung giáo viên chƣa tin tƣởng có thể làm đƣợc nhƣ góp phần đổi mới phƣơng pháp. Nhƣng dù sao đa số giáo viên đã nhận thức đúng là cần và có những nội dung cụ thể thực hiện dân chủ trong trƣờng học. Số còn phân vân tuy không nhiều nhƣng vẫn phải tiếp tục tuyên truyền giáo dục để mọi ngƣời hiểu cần thực hiện dân chủ trƣờng học và những nội dung nào có thể thực hiện.
2.2.1.4. Nhận thức về trách nhiệm của các lực lượng trong thực hiện quy chế dân chủ
Để đánh giá nhận thức của CBQL, giáo viên về trách nhiệm của các lực lƣợng của nhà trƣờng trong thực hiện quy chế dân chủ, có thể khảo sát nhận thức của CBQL và giáo viên về trách nhiệm của chính họ. Vấn đề ít liên quan đến học sinh và cha mẹ học sinh nên đề tài chỉ khảo sát trên CBQL và giáo viên của các trƣờng.
a. Trách nhiệm của hiệu trƣởng
Kết quả đánh giá về vai trò của hiệu trƣởng trong thực hiện quy chế dân chủ ở trƣờng THPT thu đƣợc nhƣ sau (số ngƣời đƣợc khảo sát là 120):