Tƣơng quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ trong các trường trung học phổ thông thành phố móng cái tỉnh quảng ninh (Trang 102 - 120)

Các biện pháp Tính CT (X) Tính khả thi (Y) Thứ bậc X Thứ bậc Y Hiệu số D D2

Tuyên truyền, giáo dục về quy chế dân chủ trong trƣờng học cho mọi đối tƣợng liên quan

2,67 2,87 4 1 3 9 Hoàn thiện các quy định nội bộ đảm

bảo cho quá trình dân chủ hoá đƣợc thực hiện tốt trong mọi hoạt động giáo dục của nhà trƣờng

2,53 2,46 5 6 -1 1

Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo và quản lý của Hiệu trƣởng trong việc thực hiện dân chủ ở nhà trƣờng

2,87 2,73 1 2 -1 1 Phối kết hợp tốt hơn nữa các tổ chức, đoàn

thể, các lực lƣợng giáo dục trong việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trƣờng

2,80 2,67 3 4 -1 1 Giáo dục cho học sinh ý thức thực hiện

quyền làm chủ của mình trong nhà trƣờng

2,83 2,70 2 3 -1 1 Xây dựng bầu không khí dân chủ, đấu

tranh phê và tự phê cùng với chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên

2,5 2,53 6 5 1 1

2

D =14

Áp dụng công thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman: r = 2 2 6 1 ( 1) D N N

Với r là hệ số tƣơng quan.

D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lƣợng so sánh. N là số các biện pháp quản lý đề xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nếu r<0 là tƣơng quan nghịch. Nếu r càng gần 1 thì tƣơng quan càng chặt chẽ. Nếu r càng xa 1 thì tƣơng quan càng lỏng.

Thay các giá trị vào công thức trên ta có r = 1 – 0,6 ) 1 36 ( 6 14 6 x x

Nhƣ vậy, với hệ số tƣơng quan r = 0,6 cho phép kết luận: mối tƣơng quan trên là tƣơng quan thuận và tƣơng đối chặt chẽ.

Nhƣ vậy, có những biện pháp dù đƣợc xác định là rất cần thiết nhƣng trong điều kiện thực tế việc thực hiện còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ đã đề cập ở trên. Để khắc phục đƣợc những vấn đề đó đòi hỏi các nhà quản lý cần có sự vận dụng sáng tạo, phù hợp với thực tế của mỗi nhà trƣờng.

Qua kết quả khảo nghiệm, chúng ta có thể khẳng định thêm một lần nữa việc tổ chức thực hiện QCDC trong các hoạt động của trƣờng THPT TP Móng Cái cần tập chung vào 6 biện pháp cơ bản đã nêu. Các biện pháp đó vừa quan trọng, vừa cần thiết cho hiện tại lại vừa mang tính chiến lƣợc lâu dài mà công tác quản lý giáo dục cần hƣớng tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở các trƣờng HPT thành phố Móng Cái, có thể dề ra 6 biện pháp tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở các trƣờng THPT thuộc đại bàn thành phố.

Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, Mỗi biện pháp có vai trò khác nhau nhƣng cần thực hiện đồng bộ trong mối quan hệ chặt chẽ.

Kết quả khảo sát về tỉnh cần thiết và khả thi cho thấy các biện pháp đều đƣợc đánh giá là cần thiết và khả thi tuy mức độ cần thiết và khả thi chƣa thật cao. Mức độ cần thiết và khả thi có tƣơng quan thuận nhƣng tƣơng quan không thật chặt chẽ. Điều đó có nghĩa có biện pháp cần nhƣng tính khả thi chƣa thật tƣơng xứng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu thu đƣợc, có thể rút ra một số kết luận sau: 1.1. Thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thƣờng xuyên mang tính tất yếu, khách quan, là cơ sở để xây dựng một môi trƣờng sƣ phạm có kỷ cƣơng, nền nếp. Đồng thời cũng tạo nên động lực mới cho phát triển sự nghiệp giáo dục.

Việc duy trì và đẩy mạnh thực hiện QCDC trong hoạt động của các trƣờng THPT là một giải pháp cần thiết để xây dựng một bầu không khí tâm lý thực sự dân chủ và cởi mở trong quá trình giáo dục của nhà trƣờng, từ đó phát huy tính sáng tạo, chủ động của đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lƣợng giáo dục của mỗi nhà trƣờng.

1.2. Việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trƣờng THPT phải thực hiện qua các bƣớc: Quán triệt nội dung quy chế dân chủ, các văn bản hƣớng dẫn thực hiện cho cán bộ, giáo viên, học sinh và tuyên truyền đến cha mẹ học sinh; Lập kế hoạch triển khai các nôi dung của quy chế dân chủ vào từng hoạt động cụ thể; tổ chức thực hiện và chỉ đạo các bộ phận trong nhà trƣờng triển khai các hoạt động theo các nội dung đã thống nhất; kiểm tra, đánh giá và tổng kết rút kinh nghiệm cho các hoạt động tiếp theo trong nhà trƣờng.

1.3. Qua thực trạng thực hiện QCDC trong các hoạt động của các nhà trƣờng THPT thành phố Móng Cái cho thấy: Các lực lƣợng trong và ngoài trƣờng có liên quan đến hoạt động của nhà trƣờng đều có nhận thức tƣơng đối đúng và tốt về tầm quan trọng và các nội dung quy chế dân chủ trong trƣờng học. Các trƣờng đã triển khai quy chế dân chủ vào các hoạt động cụ thể và bƣớc đầu thu đƣợc một số kết quả, tạo đƣợc bầu không khí dân chủ, cởi mở trong các hoạt động. Các hoạt động đã đạt đƣợc kết quả nhất định. Biểu hiện cụ thể là chất lƣợng giáo dục THPT của thành phố đƣợc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nâng cao qua từng năm. Việc phối kết hợp các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng nhằm thực hiện tốt quy chế dân chủ đã đƣợc thực hiện tốt ở một số trƣờng vì vậy tạo nên sức mạnh tổng hợp trong nhà trƣờng, kỷ cƣơng nề nếp làm việc nghiêm túc, đạt hiệu quả cao.

1.4. Tuy nhiên, quá trình thực hiện quy chế dân chủ còn bộc lộ một số hạn chế: Việc tổ chức thực hiện QCDC ở một số trƣờng THPT còn chƣa đầy đủ, chƣa thƣờng thƣờng xuyên, đôi khi còn hình thức và chƣa có chiều sâu dẫn đến nội bộ nhà trƣờng thiếu đoàn kết; chƣa tổ chức thực hiện đồng bộ các biện pháp; chƣa đề cao vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền; chƣa đề cao vai trò của các đoàn thể trong việc vận động thực hiện QCDC, tính chủ động, tự giác của các lực lƣợng tham gia công tác giáo dục còn chƣa thể hiện rõ.

1.5. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, có thể thấy: muốn thực hiện có hiệu quả quy chế dân chủ ở các trƣờng THPT thành phố Móng Cái, cần thực hiện tốt 6 biện pháp sau:

Biện pháp 1. Tuyên truyền, giáo dục về quy chế dân chủ trong trƣờng học cho mọi đối tƣợng liên quan.

Biện pháp 2. Hoàn thiện các quy định nội bộ đảm bảo cho quá trình dân chủ hoá đƣợc thực hiện tốt trong mọi hoạt động giáo dục của nhà trƣờng.

Biện pháp 3. Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo và quản lý của Hiệu trƣởng trong việc thực hiện dân chủ ở nhà trƣờng.

Biện pháp 4. Phối kết hợp tốt hơn nữa các tổ chức, đoàn thể, các lực lƣợng giáo dục trong việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trƣờng.

Biện pháp 5. Giáo dục cho học sinh ý thức thực hiện quyền làm chủ của mình trong nhà trƣờng.

Biện pháp 6. Xây dựng bầu không khí dân chủ, đấu tranh phê và tự phê cùng với chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên.

1.6. Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗi biện pháp có vai trò khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết quả khảo sát về tính cần thiết và khả thi cho thấy các biện pháp đều đƣợc đánh giá là cần thiết và khả thi tuy mức độ cần thiết và khả thi chƣa thật cao. Mức độ cần thiết và khả thi có tƣơng quan thuận nhƣng tƣơng quan không thật chặt chẽ. Điều đó có nghĩa là có biện pháp cần nhƣng tính khả thi chƣa thật tƣơng xứng.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với sỏ Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh

- Cần có văn bản chỉ đạo thống nhất cho tất cả các nhà trƣờng và cơ sở giáo dục trong tỉnh về thực hiện dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng một cách thƣờng xuyên.

- Đƣa kết quả thực hiện QCDC vào tiêu chuẩn để bình xét thi đua. - Hàng năm cần tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá nghiêm túc việc thực hiện QCDC. Cần có cơ chế nhân rộng các điển hình ra toàn ngành.

2.2. Đối với các trường THPT thành phố Móng Cái

- Phải có nhận thức đúng đắn về nội dung của QCDC.

- Phải phát huy tối đa quyền dân chủ của cán bộ giáo viên, viên chức trong mỗi nhà trƣờng.

- Phải có định hƣớng, phải kiểm tra điều chỉnh những biện pháp nhằm thực hiện QCDC ở nhà trƣờng tốt hơn.

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công chức và học sinh thì cần tỏ rõ vai trò của mình trong mọi hoạt động của nhà trƣờng, tạo cho mình có thái độ:

"dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm".

- Các tổ chức trong nhà trƣờng phối kết hợp chặt chẽ với nhau, phát huy vai trò của mình, đồng tâm, nhất trí trên tinh thần: Đƣợc biết, đƣợc bàn, đƣợc làm và đƣợc kiểm tra.

Song trong quá trình thực hiện QCDC trong trƣờng học cũng còn một số vấn đề là nhận thức của GVCNV về quy chế dân chủ chƣa sâu sắc nhất là 4 nội dung của quy chế trong đó nội dung “dân kiểm tra” còn yếu. Các nhà trƣờng cũng chƣa tổ chức triệt để việc công khai các khoản thu chi cho CBGVCNV biết. Việc nâng cao nhận thức về việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trƣờng cho CBGVCNV chƣa cao, nắm chƣa vững.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆUTHAM KHẢO

1. Lƣơng Gia Ban (2003), Dân chủ và việc thực hiện dân chủ ở cơ sở

NXB Chính trị Quốc gia.

2. Ban Dân vận Trung ƣơng (1997), Dân biết,dân bàn,dân làm,dân kiểm tra- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Ban dân vận trung ƣơng (2002)- Hướng dẫn số: 145-HD/BDV ngày 15/1/2002 Hƣớng dẫn thực hiện chỉ thị số 10- CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.

4. Ban Dân vận Trung ƣơng (2004), Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, NXB Chính trị Quốc gia.

5. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (1998)- Chỉ thị số 30-CT/TƢngày 18 tháng 2 năm 1998 về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.

6. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2002)- Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 28/3/2002 về tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.

7. Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ Trung ƣơng (2004)- Báo cáo kết quả hội thảo khoa học “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở xã phƣờng thị trấn gắn với xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở ”Hà Nội 17/2.

8. Ban tổ chức Cán bộ Chính phủ (2001)- Hƣớng dẫn triển khai quy chế dân chủ cơ sở, NXB Chính trị Quốc gia.

9. Ban tổ chức Cán bộ Chính phủ (2003)- Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội.

10. Bộ chính trị (1998) - Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 18/02/1998 về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000)- Quyết định số 04/2000/QĐ- BGD&ĐT, ngày 01/03/2000- Về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong các hoạt độngcủa nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000)- Điều lệ trƣờng trung học- Ban hành ngày 11/7/2000.

13. Chính phủ - Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 1998 về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở.

14. Chính phủ- Chỉ thị số 22/1998/CT-TTg của Thủ tƣớng về việc triển khai quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở.

15. Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lý học xã hội trong quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Học viện Hành chính Quốc gia (2000), Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã một vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

17. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

18. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tâm lý xã hội trong quá trình thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

19. Hƣớng dẫn thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở lao động (2001)- NXB Lao động, Hà Nội.

20. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Đặng Xuân Kỳ (2004), Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Bộ nội vụ.

22. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn, NCB chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Luật giaó dục- NXB Chính trị Quốc gia 2009

24. Nguyễn Thị Xuân Mai (2004), "Thực hiện quy chế dân chủ ở trƣờng học", Tạp chí Giáo dục số 100 - tháng 11/2004

25. Hồ Chí Minh (1972), Bàn về công tác giáo dục, Nhà xuất bản sự thật. Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

26. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục- NXB giáo dục. Hà Nội, 27. Paul Hersey, Ken Nlane Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB

Chính trị quốc gia- Hà Nội.

28. Quy định về pháp lệnh dân chủ cấp cơ sở (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Nguyễn Văn Sáu và Hồ Văn Thông (đồng chủ biên) (2003), Thực hiện quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

30. Trần văn Sơn (2001), Quy chế dân chủ ở cơ sở, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên) (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Phiếu trƣng cầu ý kiến

(Dành cho CBQL và Giáo viên)

Để góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ trong các trƣờng Trung học phổ thông, xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu x vào ô, cột phù hợp với ý kiến của thầy cô. Trân trọng cảm ơn thầy cô.

1. Xin thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về hai ý kiến dƣới đây khi nói đến tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế dân chủ trong trƣờng học.

Nội dung nhận thức Ý kiến đánh giá Rất đúng Đúng Phân vấn Ko đúng

1. Thực hiện dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng là quan trọng, cần thiết, là chủ trƣơng lâu dài của Nhà nƣớc

2. Thực hiện dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng chỉ là một giải pháp tình thế mang tính chất tạm thời

2. Theo thầy (cô) thực hiện quy chế dân chủ trong trƣờng học nhằm mục tiêu gì ?

TT Các mục tiêu thực hiện quy chế dân chủ

trong trƣờng học Đúng

Ko đúng

1 Phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ tập thể góp phần xây dựng nề nếp, trật tự, kỷ cƣơng trong hoạt động của nhà trƣờng.

2 Đề cao vai trò của cán bộ giáo viên và học sinh

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ trong các trường trung học phổ thông thành phố móng cái tỉnh quảng ninh (Trang 102 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)