TT Các nguyên nhân Số
lƣợng
Tỷ lệ %
1 Việc chỉ đạo tổ chức học tập, triển khai vận động
tuyên truyền chƣa liên tục 104 86,6
2 Các cấp lãnh đạo chƣa thực sự quan tâm đúng mức 98 81,6
3 Việc triển khai thực hiện chƣa chặt chẽ và đồng bộ 95 79,1
4 Chƣa gắn kết chặt chẽ việc thực hiện quy chế dân chủ với
việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng 87 72,5
5 Công tác kiểm tra đôn đốc còn nhiều hạn chế, việc
tổng kết đánh giá chƣa đƣợc coi trọng 84 70,0
6 Cơ sở vật chất tài chính còn nhiều khó khăn 82 68,3
7 Các nhà trƣờng còn thiếu tính chủ động trong việc
triển khai thực hiện quy chế dân chủ 58 48,3
8 Công tác đánh giá cán bộ lãnh đạo trong các nhà trƣờng còn
nhiều bất cập chƣa đáp ứng yêu cầu 54 45,0
9 Nhận thức của một bộ phận cán bộ giáo viên và học
sinh chƣa đầy đủ về QCDC … 55 45,8
10 Mối quan hệ giữa gia đình, nhà trƣờng - xã hội chƣa
đƣợc phát huy đầy đủ … 33 27,5
Từ kết quả điều tra ở bảng 2.14 có thể thấy:
Một số cấp ủy Đảng, chính quyền, cán bộ giáo viên và học sinh chƣa quán triệt sâu sắc chỉ thị số 30/CT-TW của Bộ chính trị (khóa VIII) và quyết định của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và đào tạo số 04/2000/QĐ- BGD&ĐT về việc ban hành quy chế “Thực hiện dân chủ trong các hoạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
động của nhà trƣờng” nên trong lãnh đạo, chỉ đạo còn chƣa sát sao, liên tục nên hiệu quả quán triệt chƣa tốt .
Quá trình triển khai thực hiện “Quy chế thực hiện dân chủ trong các hoạt động nhà trƣờng”, sự phối hợp, phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể trong các nhà trƣờng còn chƣa cao, việc đôn đốc kiểm tra của Sở Giáo dục đào tạo và các cơ quan chức năng đối với việc thực hiện của các nhà trƣờng chƣa thƣờng xuyên. Hằng năm việc kiểm điểm, đánh giá kết quả thực hiện QCDC với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị trong nhà trƣờng cũng nhƣ việc chỉnh đốn Đảng, củng cố chính quyền, xây dựng các đoàn thể vững mạnh, chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, đã làm hạn chế kết quả thực hiện.
Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về QCDC còn nhiều hạn chế, và chƣa có những giải pháp hữu hiệu để tăng cƣờng sự hiểu biết của các thành viên trong nhà trƣờng về tầm quan trọng của QCDC, ý thức trách nhiệm của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, cán bộ giáo viên, học sinh về việc thực hiện quy chế còn chƣa tốt, ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thực hiện quy chế.
Cơ sở vật chất tài chính để phục vụ cho việc triển khai thực hiện quy chế có khó khăn. Một số nội dung của quy chế đã không còn phù hợp nhƣng chƣa đƣợc bổ sung và điều chỉnh kịp thời để đáp ứng yêu cầu thực tế, chƣa có những chế độ khen thƣởng đối với ngƣời thực hiện tốt, xử phạt đối với ngƣời vi phạm, cũng làm hạn chế kết quả thực hiện.
Nhƣ vậy, trong số nguyên nhân dẫn đến hạn chế chủ yếu nguyên nhân thuộc về phía chủ quan các nhà quản lý và những ngƣời tham gia hoạt động trong trƣờng, nguyên nhân về phía khách quan cũng có nhƣng không phải là nguyên nhân chính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tiểu kết chương 2
Việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trƣờng là một nhiệm vụ chính trị quan trọng, thƣờng xuyên phải có sự tập trung lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự chỉ đạo tổ chức thực hiện chặt chẽ của chính quyền, sự phối hợp đồng bộ của các ban ngành, đoàn thể trong nhà trƣờng.
Làm tốt việc quán triệt chủ trƣơng của Trung ƣơng, của Tỉnh, của Ngành về xây dựng thực hiện QCDC trong tổ chức Đảng, chính quyền, các đoàn thể. Qua đó, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mỗi cán bộ giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh trong việc thực hiện quy chế, đồng thời coi trọng việc tuyên truyền giáo dục để mọi thành viên trong nhà trƣờng nắm đƣợc nội dung của quy chế dân chủ, có sự hiểu biết về chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc… nhằm nâng cao trình độ dân trí, năng lực làm chủ, ý thức trách nhiệm của mỗi ngƣời trong việc thực hiện.
Phải nhận thức rõ việc thực hiện QCDC là một nhiệm vụ chính trị quan trọng, thƣờng xuyên của các tổ chức Đảng và ban giám hiệu, các đoàn thể trong mỗi nhà trƣờng. Từ đó, có chủ trƣơng, biện pháp để thực hiện có kết quả. Cần gắn việc thực hiện QCDC với việc xây dựng và thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng.
Phải thực hiện tốt vấn đề dân chủ, công khai với dân, chăm lo lợi ích của những ngƣời lao động trong nhà trƣờng, luôn luôn tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của mọi thành viên trên các lĩnh vực có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của họ, tạo ra động lực thực hiện có kết quả nhiệm vụ dạy và học trong nhà trƣờng.
Thƣờng xuyên kiểm tra thực hiện, sơ kết đánh giá, có những chế tài khen thƣởng đối với ngƣời thực hiện tốt và có những hình thức xử lý đối với những ngƣời vi phạm quy chế, đồng thời làm tốt việc tuyên truyền nhân rộng các điển hình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI 3.1. Định hƣớng và các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Định hướng đề xuất biện pháp
Thực hiện dân chủ trong quản lý trƣờng THPT đang là vấn đề đƣợc quan tâm trong quản lý các trƣờng THPT. Hầu hết các trƣờng THPT trong tỉnh Quảng Ninh nói chung, thành phố Móng Cái nói riêng đều đã và đang thực hiện quy chế dân chủ. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong trƣờng học cần quan tâm nhiều hơn nữa đến một số vấn đề sau:
- Nâng cao hơn nữa nhận thức của các thành viên trong và ngoài nhà trƣờng THPT về dân chủ và thực hiện dân chủ.
- Làm rõ quyền và trách nhiệm của các tổ chức và thành viên trong nhà trƣờng, trong đó nhấn mạnh vào các trách nhiệm của hiệu trƣởng.
- Phối hợp hành động của mọi thành viên trong nhà trƣờng. - Quan tâm hơn nữa đến vai trò của ngƣời học.
Làm tốt những vấn đề trên đây sẽ tạo tiền đề chắc chắn cho việc thực hiện quy chế dân chủ trong trƣờng học.
3.1.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.2.1. Nguyên tắc về tính kế thừa và phát triển
Trong các biện pháp đề xuất có thể có các biện pháp đã đƣợc thực hiện ở các trƣờng THPT, các biện pháp này đã thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong thời gian qua. Tuy nhiên, hoàn cảnh TP Móng Cái còn nhiều khó khăn, không dễ khắc ngay những yếu kém, hạn chế về các điều kiện để thực hiện dân chủ cơ sở, lại càng không dễ dàng vƣợt qua các hạn chế trong cơ chế quản lý và các nguồn lực phục vụ cho sự phát triển giáo dục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
THPT. Vì thế, không nhất thiết phải đề ra các biện pháp hoàn toàn mới. Có thể vẫn là các biện pháp đã sử dụng nhƣng có những cải tiến về nội dung, cách thực hiện cho phù hợp với điều kiện mới, con ngƣời mới. Ví dụ về con ngƣời: Tất cả giáo viên đều đã đạt chuẩn và có nhiều giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn. Đời sống giáo viên đã đƣợc cải thiện một bƣớc. Nhƣ vậy, điều kiện về con ngƣời có nhiều thuận lợi hơn trƣớc đây. Do đó, cần có biện pháp tiếp tục phát huy ý thức trách nhiệm, lòng yêu nghề của giáo viên, là cái vốn đã có sẵn từ trƣớc để thực hiện tốt trách nhiệm với học sinh, tất cả vì quyền lợi của học sinh. Hoặc về mặt nhận thức, đa số cán bộ quản lý, giáo viên đều có nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế dân chủ nên cần có biện pháp phát huy lợi thế này song vẫn phải tăng cƣờng vận động tuyên truyền về ý nghĩa của việc thực hiện tốt quy chế dân chủ trong các trƣờng THPT.
3.1.2.2. Nguyên tắc thống nhất giữa tính cần thiết và tính khả thi
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải xuất phát từ yêu cầu khách quan của tình hình thực tế đổi các nhà trƣờng THPT hiện nay, dựa trên những điều kiện hiện có của các nhà trƣờng cũng nhƣ khả năng đáp ứng trong thời gian ngắn sắp tới. Việc thực hiện quy chế dân chủ cần có các biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế của các trƣờng để đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển các trƣờng nhƣng phải pháp mang tính khả thi. Nếu không, có thể có các biện pháp rất cần nhƣng lại không phù hợp với thực tiễn. Ví dụ: cần tăng cƣờng kinh phí phục vị các hoạt động của nhà trƣờng nhƣng thực tế dƣờng nhƣ kinh phí rất khó tăng thêm trong điều kiện khó khăn hiện nay. Nên biện pháp tăng cƣờng nguồn lực tài chính là rất cần thiết nhƣng chƣa chắc đã khả thi.
3.1.2.3. Nguyên tắc gắn việc thực hiện quy chế dân chủ gắn với các nội dung quản lý nhà trường
Việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong các trƣờng THPT không phải là công việc độc lập nằm ngoài hoạt động chung của nhà trƣờng, mà việc này gắn với các hoạt động giáo dục, xây dựng phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
triển mọi mặt của nhà trƣờng. Do đó, trong các nội dung quản lý nhà trƣờng, tất cả các nội dung đều phải gắn với thực hiện quy chế dân chủ.
Quản lý các hoạt động trong nhà trƣờng phải tuân thủ theo các bƣớc và bao quát tất cả các chức năng quản lý: Kế hoạch hoá; Tổ chức thực hiện; Điều hành; Kiểm tra giám sát, điều hành phân tích, tổng kết, rút kinh nghiệm, phản hồi.
Bất kỳ một biện pháp đề xuất nào cũng thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý trên. Nhất quán và hài hoà với các lĩnh vực quản lý khác trong nhà trƣờng (quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý hành chính, quản lý chƣơng trình...). Việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ cơ sở không mâu thuẫn với các lĩnh vực quản lý khác. Mở rộng dân chủ trong tất cả các hoạt động của nhà trƣờng phải tuân thủ theo các quy định của cơ chế, phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục và các nội quy, quy chế đƣợc quy định trong Điều lệ trƣờng THPT. Khi đề ra các biện pháp thực hiện quy chế dân chủ cơ sở phải tuân thủ đúng các quy định trong quản lý nhà trƣờng, tất cả vì mục tiêu phát triển nhà trƣờng
3.1.2,4. Nguyên tắc thực hiện công khai minh bạch trong hoạt động
Thực hiện dân chủ cơ sở cũng cần đƣợc thực hiện công khai, minh bạch trong việc triển khai các chức năng quản lý. Sự công khai, minh bạch đƣợc thể hiện ở việc xác định nhiệm vụ của cá nhân hay bộ phận quản lý, ở mối quan hệ giữa các cá nhân cũng nhƣ giữa các bộ phận với nhau. Khi phạm vi công việc của từng cá nhân, từng bộ phận quản lý đƣợc xác định rõ ràng, ai làm gì, làm nhƣ thế nào, làm ở đâu, làm khi nào, quy trình thực hiện nhƣ thế nào thì khả năng làm không chính xác công việc giảm đi, khả năng giám sát đƣợc nêu lên, làm cơ sở đảm bảo hiệu quả và chất lƣợng hoạt động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1.2.5. Nguyên tắc cộng đồng và đồng thuận trong thực hiện quy chế dân chủ trong trường học
Thực hiện dân chủ cơ sở cần đƣợc cộng đồng trong trƣờng (giáo viên, công nhân viên, học sinh) và các lực lƣợng giáo dục ngoài nhà trƣờng đồng thuận. Biện pháp triển khai thực hiện dân chủ cơ sở chỉ mang lại hiệu quả khi có tất cả mọi ngƣời cùng thực hiện, cùng kiểm tra, cùng giám sát. Đúng theo phƣơng châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Nếu tất cả các giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh cùng tuân thủ đúng các quy định đã thống nhất về các chủ trƣơng, các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục công việc sẽ trôi chảy và đạt đƣợc mục tiêu đã vạch ra, giảm đƣợc khiếu nại, thắc mắc không đáng có. Biện pháp thực hiện dân chủ cơ sở sẽ tìm đƣợc sự đồng thuận khi cộng đồng biết đƣợc sự cần thiết của biện pháp đó, cách tiến hành, đƣợc hƣớng dẫn và kiểm tra đánh giá khi thực hiện biện pháp đó.
Các biện pháp thực hiện dân chủ cơ sở cũng nhằm huy động đƣợc sự tham gia của các cộng đồng, xã hội trong hoạt động quản lý nhà trƣờng. Đó là sự tham gia của giáo viên, học sinh, các cha mẹ học sinh, các đoàn thể xã hội nhƣ Đảng, Đoàn Thanh niên, Hội liên hiệp Thanh niên… Sự tham gia đó thể hiện qua việc cung cấp thông tin hiện đại, cập nhập cần thiết, cung cấp các nguồn lực (tài chính, nhân lực …) tham gia các hoạt động của nhà trƣờng và cũng nhà trƣờng thực hiện mục tiêu giáo dục.
3.2. Các biện pháp cụ thể
3.2.1. Tuyên truyền, giáo dục về quy chế dân chủ trong trường học cho mọi đối tượng liên quan
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Giáo dục và tuyên truyền cho cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên nhận thức rõ về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong trƣờng THPT. Giúp cho cán bộ quản lý, giáo viên,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
công nhân viên và học sinh và cha mẹ học sinh nắm đƣợc nội dung của quy chế dân chủ cơ sở để có cơ sở cho việc thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trƣờng học.
Vấn đề nâng cao nhận thức của các thành viên trong tập thể nhà trƣờng đối với dân chủ và thực hiện dân chủ là điều cần phải đi trƣớc một bƣớc. Các hoạt động tuyên truyền cần thực hiện tốt trƣớc khi bƣớc vào bất kỳ hoạt động nào.
3.2.1.2. Nội dung và cách tiến hành biện pháp
Một quy luật chung đối với việc triển khai bất cứ quá trình hoạt động nào cũng đều phải xuất phát từ nhận thức mới dẫn đến hành động. Vì nhận thức là kim chỉ nam cho mọi hành động. Nhận thức đúng thì mới tạo điều kiện cho hành động đúng và đạt kết quả. Do đó, để tổ chức thực hiện tốt những quy định về trách nhiệm của nhà trƣờng, của các đơn vị, đoàn thể, tổ chức chính trị trong nhà trƣờng, của hiệu trƣởng, cán bộ, giáo viên, học sinh trong việc thực hiện dân chủ trong nhà trƣờng thì chúng ta cần làm sao cho mọi thành viên của nhà trƣờng quán triệt các nội dung của quy chế để có nhận thức đầy đủ hơn trách nhiệm và quyền hạn của mình.
Tổ chức giáo dục tuyên truyền, học tập nội dung của QCDC "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Học tập, nghiên cứu về quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên trong nhà trƣờng theo quyết định 04- 2000 của Bộ GD-ĐT.
* Đối với cán bộ quản lý: Cán bộ bao giờ cũng là khâu quan trọng nhất, then chốt nhất trong mọi công việc. Bác Hồ đã từng nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”.
Đối với trƣờng THPT, cán bộ quản lý là những ngƣời trực tiếp truyền đạt và tổ chức cho cán bộ giáo viên, công nhân viên thực hiện mọi chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc. Mọi chủ trƣơng đƣờng lối,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chính sách của Đảng đến đƣợc với cán bộ GVCNV đều thông qua cán bộ