2.1.2.1. Quy định hiện hành của Ngõn hàng Nhà nước và tỡnh hỡnh tuõn thủ của cỏc Ngõn hàng thương mại Việt Nam
2.1.2.1.1. Cỏc quy định hiện hành của Ngõn hàng Nhà nước
Mặc dự cú nhiều nỗ lực song cho tới nay Việt Nam vẫn chưa thiết lập được khuụn khổ phỏp lý chớnh thức cho hoạt động QTRRTN. Hiện nay, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vẫn đang nghiờn cứu để thiết lập lộ trỡnh ỏp dụng Basel II cho ngành ngõn hàng. Thụng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010, Thụng tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 và Thụng tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/8/2011 quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tớn dụng trờn cơ sở xem xột ỏp dụng thụng lệ Basel II. Song cỏc NHTM vẫn đang mong đợi NHNN sớm ban hành những quy định cụ thể hướng dẫn triển khai hoạt động QTRRTN trờn tất cả cỏc mặt từ thiết lập chớnh sỏch, quy định, quy trỡnh cho đến phương phỏp đo lường, yờu cầu vốn tối thiểu đối với RRTN và cơ chế trớch lập dự phũng RRTN. Ngoài ra cũn cú cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc như:
- Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành thỏng 4/2005 quy định về phõn loại nợ và trớch lập dự phũng rủi ro của TCTD và Quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN sửa đổi Quyết định 493.
- Quyết định số 36/2006/QĐ- NHNN ngày 1/8/2006 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam về việc “Ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ của tổ chức tớn dụng”.
- Quyết định số 37/2006/QĐ- NHNN ngày 1/8/2006 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam về việc “Ban hành quy chế kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ của tổ chức tớn dụng”.
Hiện nay, theo xu hướng phỏt triển, đặc biệt là ngành tài chớnh ngõn hàng thỡ cú rất nhiều vấn đề, cỏc loại hỡnh mới nảy sinh (cả tốt và khụng tốt). Tuy nhiờn, cỏc văn bản quy định cũng như cỏc văn bản điều chỉnh chưa thực sự kịp thời và mang tớnh phỏp lý cao.
Chỉ vớ dụ như khi NHNN đưa ra thụng tư 03/2011/TT-NHNN và thụng tư 14/2011/TT-NHNN quy định về trần lói suất 14%/năm đối với VND và 2%/năm đối với USD. Tuy nhiờn việc thực hiện 2 thụng tư này khụng được cỏc ngõn hàng thực hiện nghiờm tỳc mà ngược lại cũn làm cho lói suất ở một mức rất cao (tầm 18-19%/năm đối với VND), điều này gõy ảnh hưởng rất lớn tới hệ thống ngõn hàng.
Ngay sau đú, để chấn chỉnh một cỏch dứt khoỏt vấn nạn lói suất, NHNN đó ban hành Thụng tư 02/2011/TT-NHNN và chỉ thị 02/CT-NHNN ngày 7/9/2011cú tớnh chất phỏp lý mạnh mẽ, buộc cỏc Ngõn hàng phải thực hiện một cỏch nghiờm tỳc. Nhưng ngay sau đú, bằng cỏc hỡnh thức như trả lói suất theo ngày, theo tuần với lói suất trần; cỏc hỡnh thức khuyến mại;… cỏc hỡnh thức lỏch lói suất trần này làm cho lói suất thực theo đú mà tăng lờn vượt qua lói suất trần 14%/năm đối với VND, 2% đối với USD. Ngay sau đú NHNN đó ban hành thụng tư 30/2011/TT-NHNN ngày 7/9/2011quy định chi tiết: Lói suất tối đa ỏp dụng đối với tiền gửi khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn dưới 1 thỏng là 6%/năm. Lói suất tối đa ỏp dụng đối với tiền gửi cú kỳ hạn từ 1 thỏng trở lờn là 14%/năm; riờng Quỹ Tớn dụng nhõn dõn cơ sở ấn định mức lói suất tối đa đối với tiền gửi kỳ hạn từ 1 thỏng trở lờn là 14,5%/năm.
Những quyết định này tuy đỏp ứng kịp thời với hoàn cảnh thực tế nhưng cũng cho thấy NHNN vẫn khụng lường trước được những yếu tố cú thể xảy ra, vẫn đi sau cỏc NHTM một bước.
Để phỏt triển tương xứng với cỏc ngõn hàng khu vực và quốc tế, cỏc NHTM Việt Nam đang hội nhập ngày càng mạnh mẽ hơn, nhằm chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm quản trị ngõn hàng núi chung, QTRRTN núi riờng. NHTM Việt Nam đó tham gia tớch cực trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và xõy dựng Hiệp hội dữ liệu tổn thất của cỏc Ngõn hàng khu vực Đụng Nam Á (Asean Bankers’ Loss Data Consortium). Bờn cạnh đú, một số NHTM đang chủ động tiếp cận cỏc Hiệp hội quản lý rủi ro khỏc như RMA, ORX (Hiệp hội
40
nghiệm RRTN bờn ngoài vào cụng tỏc QTRRTN tại ngõn hàng mỡnh. Cỏc NHTM cũng tỡm kiếm sự giỳp đỡ, tư vấn từ cỏc ngõn hàng đại lý, cỏc đối tỏc nước ngoài, đặc biệt là cỏc NHTM lớn với nhiều năm kinh nghiệm quản trị RRTN như HSBC, Standard Chartered Bank…
2.1.2.1.2. Tỡnh hỡnh tuõn thủ của cỏc Ngõn hàng thương mại
Trong những năm gần đõy, cỏc NHTM cũng đó nghiờm chỉnh chấp hành cỏc quy định, văn bản quy phạm phỏp luật mà Chớnh phủ, NHNN và cỏc Bộ, Ban, Ngành đưa ra. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc văn bản, một vài ngõn hàng vẫn cũn chưa nhận ra tớnh nghiờm trọng trong việc chấp hành cỏc quy định này nờn vẫn tỡm cỏch lỏch luật, cố ý vi phạm. Những hành vi này đều được xử lý nghiờm tỳc, mang lại tớnh chuẩn mực và đỳng đắn, tạo lập lại tớnh nghiờm minh của phỏp luật.
Một vớ dụ điển hỡnh trong năm Quý IV/2011 là:
Để cải thiện tỡnh hỡnh lói suất huy động và cho vay liờn tục tăng trong năm 2010 và những thỏng đầu năm 2011, NHNN đó đưa ra thụng tư 02/2011/TT-NHNN và thụng tư 14/2011/TT-NHNN. Tuy nhiờn cỏc ngõn hàng chưa thực hiện đỳng cỏc thụng tư trờn nờn NHNN đó đưa ra chỉ thị 02/CT-NHNN và khụng truy cứu vi phạm lói suất trong thời gian trước. Tuy nhiờn, cỏc NHTM dường như chưa thấy được tớnh nghiờm trọng trong việc huy động với lói suất cao và vẫn tiếp tục vi phạm. Trước tỡnh hỡnh này, NHNN đó thực hiện đường dõy núng, tiếp nhận thụng tin từ cỏc tổ chức và cỏ nhõn liờn quan đến cỏc trường hợp vi phạm quy định của phỏp luật, NHNN… Qua đường dõy núng, NHNN đó cử cỏc đoàn kiểm tra trực tiếp xuống cỏc đơn vị xỏc minh việc tuõn thủ phỏp luật và đó phỏt hiện ra:
- NHTMCP Đụng Á- Chi nhỏnh Tõy Ninh: đó huy động 01 mún tiền gửi tiết kiệm với lói suất lờn tới 15,5%/năm, ra quyết định cỏch chức ngay với Giỏm đốc chi nhỏnh, buộc thụi việc đối với Trưởng phũng kế toỏn, yờu cầu khụng bố trớ chức vụ quản lý, điều hành đối với cỏn bộ này trong thời hạn 3 năm; Cảnh bỏo Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giỏm đốc về việc chưa chấp hành nghiờm tỳc quy định về mức lói suất huy động vốn bằng đồng Việt Nam theo Thụng tư 02/2011/TT-NHNN và Chỉ thị số 02/CT-NHNN, để xẩy ra trường hợp huy động tiền gửi tiết kiệm VND vượt trần lói suất 14%/năm tại
NHTMCP Đụng Á- Tõy Ninh, trong 1 năm khụng được mở chi nhỏnh, phũng giao dịch, đặt mỏy ATM trong phạm vi toàn quốc; yờu cầu cú văn bản cam kết thực hiện nghiờm tỳc thụng tư 02/2011/TT- NHNN; thụng tư 14/2011/TT- NHNN và Chỉ thị số 02/CT- NHNN của Thống đốc NHNN; tăng cường kiểm tra nội bộ đối với hoạt động kinh doanh núi chung và hoạt động huy động vốn núi riờng, đảm bảo chấp hành nghiờm tỳc cỏc quy định của Thống đốc NHNN và cỏc đồng thuận đó cam kết với Hiệp hội ngõn hàng.
- NHTM Phỏt triển Nhà TP.Hồ Chớ Minh ỏp dụng hỡnh thức hoa hồng mụi giới làm lói suất tăng lờn tới 15,5%/năm, mỗi chi nhỏnh, phũng giao dịch lại thực hiện theo những phương thức khỏc nhau. Chẳng hạn như trường hợp của HDBank chi nhỏnh Tõn Bỡnh thỡ chi nhỏnh này dựng tiền để chi cho người mụi giới khi đỏo hạn để chi cho người gửi tiền (dựng 2 giấy xỏc nhận là giấy xỏc nhận đó nhận tiền và giấy xỏc nhận giới thiệu người mụi giới), HDBank Nguyễn Đỡnh Chiểu thỡ chi tiền cho khỏch hàng vào ngày đỏo hạn nhưng khụng cú giấy xỏc nhận mà chỉ cam kết bằng miệng, Phũng Giao dịch Lờ Văn Sĩ - HDBank chi nhỏnh Vạn Hạnh thỡ đó chi thẳng tiền mặt cho khỏch hàng ngay khi khỏch hàng gửi tiền. Điều này cũng cho thấy quy trỡnh nội bộ của ngõn hàng này rừ ràng là cú vấn đề, tại sao một chương trỡnh đưa ra mà mỗi chi nhỏnh lại thực hiện một hỡnh thức khỏc nhau, vấn đề tỏc nghiệp này là xuất phỏt từ quy chế nội bộ, bản thõn cỏch hướng dẫn thực hiện cỏc chương trỡnh phỏt triển sản phẩm, từ cỏc lónh đạo hay từ nhõn viờn…? Đõy là một dấu hỏi rất lớn với cỏc ngõn hàng. Những tổn thất lớn, những sai sút gõy hậu quả khụn lường cũng đi từ những tỏc nghiệp rất nhỏ như thế này.
2.1.2.2. Tỡnh hỡnh triển khai tại cỏc NHTM Việt Nam
Trong quỏ trỡnh tỏc nghiệp hàng ngày, cỏc NHTM Việt Nam cũng đó chỳ ý đến việc hạn chế cỏc sai sút, sai phạm, kể cả từ bờn trong lẫn bờn ngoài. Tuy nhiờn việc xỏc định tầm quan trọng của QTRRTN đối với cỏc NHTM vẫn chưa tương xứng với vai trũ thực sự của nú, đặc biệt là so với mối quan tõm và những nỗ lực của ngõn hàng trong quản lý rủi ro tớn dụng và rủi ro thị trường. Hệ thống quản lý rủi ro của cỏc NHTM Việt Nam hầu như vẫn đang bỏ ngỏ và chưa được đầu tư xõy dựng một cỏch thỏa đỏng và chuyờn nghiệp.
42
NHTM quốc doanh đều đó triển khai QTRRTN, tuy ở cỏc mức độ khỏc nhau nhưng cũng đó cho thấy sự thay đổi quan điểm và sự chỳ trọng tới loại rủi ro
này. NHTMCP Cụng thương Việt Nam (Vietinbank), Ngõn hàng Đầu tư và
Phỏt triển Việt Nam (BIDV), Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam (Agribank) và một số NHTM lớn khỏc đó và đang tiến hành thu thập dữ liệu RRTN nội bộ, tỡm kiếm đối tỏc và mua sắm phần mềm QTRRTN.
Trong khối cỏc NHTMCP cũng cú NHTMCP Á Chõu (ACB), NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) đó xõy dựng và vận hành hệ thống QTRRTN, đo lường RRTN và đó cú những kết quả bước đầu. Cũn lại cỏc NHTMCP khỏc gần như chưa cú bộ phận QTRRTN.
2.1.2.2.1. Về cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tỏc nghiệp a) Về cơ cấu quản trị rủi ro
Hầu hết cỏc NHTM đều chưa hỡnh thành được một cơ cấu QTRRTN hoàn chỉnh và đầy đủ. Một số ngõn hàng đi tiờn phong như NHTMCP Cụng thương Việt Nam, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam, NHTMCP Á Chõu … đó cú Ban quản lý rủi ro, Hội đồng ALCO tại Trụ sở chớnh theo mụ hỡnh hiện đại, tuy nhiờn hoạt động của Ban quản lý rủi ro, Hội đồng ALCO vẫn chưa bao gồm đầy đủ cỏc chức năng, và chưa thể hiện được vai trũ, ảnh hưởng đỏng kể trong cỏc quyết định kinh doanh của Ngõn hàng. Một số NHTM khỏc thỡ mới chỉ cú Phũng Quản lý RRTN tại Trụ sở chớnh, hầu hết chưa cú bộ phận quản lý RRTN chuyờn biệt tại cỏc chi nhỏnh.
Cú thể nhận thấy mụ hỡnh tổ chức quản trị rủi ro tỏc nghiệp tại cỏc NHTM Việt Nam hiện tại được phõn biệt chủ yếu theo chức năng với 2 cơ quan quyền lực là cấp quản trị điều hành và cấp quản lý kinh doanh:
- Cấp quản trị điều hành: Là hội đồng quản trị gồm chủ tịch hội đồng quản trị và một số thành viờn chuyờn trỏch, làm việc theo chế độ tập thể, giỳp việc cho HĐQT cú ban chuyờn viờn và ban kiểm soỏt. Về nguyờn tắc, HĐQT thực hiện chức năng quản lý đối với mọi hoạt động của ngõn hàng; chịu trỏch nhiệm bảo toàn và phỏt triển vốn; ban điều hành cỏc điều lệ, cơ chế, qui chế tổ chức và hoạt động của cỏc NH.
- Cấp quản lý kinh doanh: Cấp điều hành kinh doanh gồm Tổng giỏm đốc, cỏc Phú tổng giỏm đốc và cỏc phũng ban tham mưu giỳp việc tại hội sở
chớnh, bờn cạnh Tổng giỏm đốc cú kế toỏn trưởng. Cấp trực tiếp kinh doanh gồm cỏc đơn vị hạch toỏn độc lập, cỏc chi nhỏnh hạch toỏn phụ thuộc, cỏc đơn vị sự nghiệp và đơn vị gúp vốn kinh doanh.
Theo như bỏo cỏo thống kờ tới ngày 31/12/2011 thỡ chỉ cú vài ngõn hàng cú bộ phận quản trị rủi ro tỏc nghiệp tương đối hiệu quả, đảm bảo an
toàn hệ thống ngõn hàng hoàn chỉnh. Đú là ngõn hàng TMCP Cụng Thương
Việt Nam, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngõn hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, Ngõn hàng TMCP Quõn đội, Ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển Việt Nam, Ngõn hàng TMCP Á Chõu và một số ngõn hàng khỏc. Ngoài ra, một số NHTM khỏc cũng cú thành lập ra ban Quản trị rủi ro tỏc nghiệp nhưng hoạt động chưa thực sự hiệu quả.
b) Về xõy dựng khung phỏp lý, quy định, quy trỡnh quản trị RRTN
Cú thể núi cỏc NHTM Việt Nam đều chưa xõy dựng được khung phỏp lý hoàn chỉnh về QTRRTN. NHTMCP Cụng thương Việt Nam và Ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển Việt Nam đó cú quy định tạm thời về QTRRTN, ỏp dụng cho toàn hệ thống. Tuy nhiờn, Quy định này mới xõy dựng lần đầu, dựa trờn tham khảo cỏc nguồn tài liệu nước ngoài nờn chưa thể chuẩn húa ngay và ỏp dụng vào thực tế cũng cú những bất cập. Nội dung chớnh của Quy định đề cập đến cỏc vấn đề như: trỏch nhiệm và quyền hạn của cỏc cấp điều hành, cỏc phũng ban, cỏc cỏn bộ đối với QTRRTN; cỏc loại RRTN; nội dung thực hiện QTRRTN tại cỏc bộ phận… Quy định cũng đưa ra cỏc mẫu biểu bỏo cỏo hàng quý, nhằm thu thập và tổng hợp cỏc lỗi, sai sút, tổn thất rủi ro tỏc nghiệp trong hệ thống, từng bước xõy dựng cơ sở dữ liệu RRTN.
Kể từ năm 2006, việc giỏm sỏt hệ thống ngõn hàng đó cú những tiến bộ đỏng kể, nhưng vẫn cũn xa so với mục tiờu như mụ tả chi tiết về thụng lệ quốc tế thực hành tốt nhất trong Cỏc nguyờn lý cơ bản về giỏm sỏt ngõn hàng hiệu quả của Ủy ban Basel (2006). Những nguyờn lý này tập trung xỏc định và quản trị cỏc rủi ro trong hệ thống ngõn hàng, đõy là một phương phỏp thường được gọi với cỏi tờn là giỏm sỏt trờn cơ sở rủi ro. Tuy nhiờn trờn thực tế thỡ cú vẻ như NHNN lại tiếp tục dành ưu tiờn nhiều hơn vào việc bảo đảm rằng cỏc ngõn hàng sẽ tuõn thủ cỏc mục tiờu chớnh sỏch tiền tệ hơn là thỳc đẩy sự an toàn và lành mạnh thụng qua quản trị rủi ro được tăng cường. Cho dự sự thiờn
44
quyết rủi ro kinh tế vĩ mụ mà Việt Nam đang phải đối mặt, những tập trung giỏm sỏt bị hạn chế đó được ghi vào trong khuụn khổ phỏp lý cơ bản. Phản ỏnh khuụn khổ phỏp lý này, văn húa giỏm sỏt ngõn hàng tiếp tục dựa nhiều hơn vào việc kiểm soỏt cỏc hoạt động ngõn hàng thụng qua cỏc chỉ thị của Ngõn hàng Nhà nước. Khuụn khổ phỏp lý/quy định cho một hệ thống kinh tế hướng vào khu vực kinh tế tư nhõn và cỏc ngõn hàng tư nhõn đang chiếm số đụng thỡ cần đưa ra cỏc cơ chế để khuyến khớch cỏc sản phẩm tài chớnh, dịch vụ và đổi mới trong khi đưa ra quản trị rủi ro tốt để đảm bảo cỏc thụng lệ hoạt động ngõn hàng được lành mạnh và hệ thống tài chớnh được ổn định.
Cấu trỳc thể chế và phỏp lý điều tiết hiện hành đang bộc lộ nhiều yếu kộm. Trước hết, vai trũ của NHNN như là một người canh gỏc đảm bảo cho sự an toàn và lành mạnh của hệ thống ngõn hàng đó khụng được phõn biệt một cỏch đầy đủ với những vai trũ như là ngõn hàng trung ương cho Chớnh phủ, là người thực hiện chớnh sỏch tiền tệ và đại diện vốn chủ sở hữu nhà nước trong cỏc định chế tài chớnh. Giỏm sỏt ngõn hàng chủ yếu vẫn giữ vai trũ thỳc đẩy cho cỏc mục tiờu chớnh sỏch tiền tệ và đảm bảo rằng cỏc ngõn hàng