Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của tổng công ty thiết bị điện việt nam (Trang 34)

Nguồn: Phòng Tài chỉnh - Kế toán.

Nguồn: Phòng Tài chính - Ke toán.

Qua sự phân tích ở bảng số liệu 17 và bảng số liệu 18 ta thấy, tôc độ luân chuyên vốn lưu động không ôn định, có năm tăng, có năm giảm. Cụ thê như sau:

Nguyễn Thị Lan Phượng QTKD Tổng hợp 46B

7,34 %. Sự tăng lên của vòng quay vốn lưu động làm cho thời gian luân chuyển vốn lưu động diễn ra nhanh hơn, từ 165,14 ngày trong năm 2003 giảm xuống còn 153,85 ngày trong năm 2004, giảm 11,29 ngày tương đương giảm 6,84 %.

- Năm 2005, vòng quay vốn lưu động lại bị giảm 0,17 vòng tương đương giảm 7,26 % so với năm 2004, làm thời gian luân chuyên vốn lưu động diễn ra lâu hơn, tăng tù’ 153,85 ngày lên 165,9 ngày, tăng 12,05 ngày tương đương tăng 7,83 %. Có nghĩa là sau 165,9 ngày, vốn lun động mới lại thực hiện một vòng quay mới.

- Năm 2006, vòng quay vốn lun động không giảm nhưng cũng chỉ tăng lên 0,01 vòng tương đương tăng 0,46 % so với năm 2005. Do đó thời gian luân chuyển vốn lưu động có giảm xuống một chút từ 165,9 ngày xuống còn 165,14 ngày, giảm 0,76 ngày tương đương giảm 0,46 %. Điều này chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2006 nhanh hơn năm 2005, như vậy việc sử dụng vốn lưu động đã có hiệu quả hơn.

- Năm 2007, vòng quay vốn lưu động giảm rất nhiều, giảm tù' 2,18 vòng xuống còn 1,94 vòng, giảm 0,24 vòng tưong đương giảm 11,07 %. Thời gian luân chuyển vốn lưu động vì thế cúng tăng lên rất nhiều, tăng 20,43 ngày so với năm

2006. Tức là sau 185,57 ngày, vốn lưu động mới thực hiện một vòng quay mới.

Nói chung, trong giai đoạn 2003-2007, chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động đều

lớn hơn 1, có nghĩa là một đồng vốn lưu động mang lại lớn hơn một đồng doanh thu và vốn lưu động được quay hơn một vòng trong một năm. số vòng quay vốn lưu động càng nhiều thì càng chứng tỏ một đồng vốn lưu động càng mang lại nhiều hơn doanh thu cho Tổng công ty. Tuy có sự tăng giảm số vòng quay vốn lưu động của Tổng công ty nhưng số vòng quay này tương đối tốt, khắng định được hoạt động sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty là có hiệu quả nhưng lại bị giảm dần vào năm

2007. Do vậy, Tổng công ty vẫn cần nâng cao số vòng quay vốn lưu động hon nữa, có như vậy mới tránh được tình trạng vốn bị chiếm dụng hay bị ứ đọng.

Năm X. ( Triệu đồng) quân( Triệu đồng) ( lần)

Chỉ tiêu

Hệ số 0,01 2,38 0,03 6,98 0 0 0,05 10,87

Chuyên đề tốt nghiệp 50 Đại học Kỉnh tế Quốc dân

chất đã làm tăng tổng mức luân chuyển vốn lưu động, làm tăng doanh thu thuần, Tổng công ty đã tiết kiệm được trong năm 2004 là 12.839 triệu đồng và năm 2006 là 10.457 triệu đồng.

Năm 2005, tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm, đã làm lãng phí trong 18.322 triệu đồng vốn lưu động, tức là với mức luân chuyến không thay đôi, do giảm tốc độ luân chuyến vốn lun động nên Tổng công ty cần huy động thêm một lưong vốn là 18.322 triệu đồng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này sẽ làm tăng chi phí vốn và một số chi phí khác liên quan đến giá trị gia tăng do nguồn vốn lun động thêm này được sử dụng vào nhũng mục đích khác.

Giống như năm 2005, đến năm 2007, do tốc độ luân chuyến vốn lưu động giảm nên Tổng công ty đã để lãng phí 112.952 triệu đồng vốn lưu động, do đó Tổng công ty cùng cần phải huy động thêm 112.952 triệu đồng vốn lưu động để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

2.3.2.3. Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động.

Vốn lưu động bình quân.

Hệ số đảm nhiệm =

Tổng doanh thu.

Nguyễn Thị Lan Phượng QTKD Tổng hợp 46B

Chuyên đề tốt nghiệp 51 Đại học Kỉnh tế Quốc dân

Bảng 20: Hệ số dảm nhiệm của vốn lưu động.

Nguồn: Phòng Tài chỉnh - Kế toán.

Bảng 21: Thay đổi hệ số đảm nhiệm vốn lưu động qua các năm.

Nguồn: Phòng Tài chỉnh - Kế toán.

Từ bảng 19 và bảng 20, qua sổ liệu phân tích trên ta thấy:

- Năm 2003, hệ số đảm nhiệm là nhỏ nhất, đạt 0,42, có nghĩa là chỉ cần 0,42 đồng vốn lưu động là tạo ra được 1 đồng doanh thu.

- Năm 2004, hệ số đảm nhiệm đã tăng lên 0,01 tương đương tăng 2,38 % so với năm 2003. Điều đó cho thấy năm 2004 muốn tạo ra một đồng daonh thu thì cần nhiều hơn đồng vốn lun động. Cụ thề, để tạo ra được một đồng doanh thu thì phải cần 0,43 đồng vốn lưu động.

- Năm 2005, hệ số này tiếp tục tăng và còn tăng nhiều hơn so với năm 2004, tăng 0,03 tương đưoưg tăng 6,98 %. Tức là phải cần 0,46 đồng vốn lưu động mới tạo ra được một đồng doanh thu.

Nguyễn Thị Lan Phượng QTKD Tổng hợp 46B

Chuyên đề tốt nghiệp 52 Đại học Kỉnh tế Quốc dân

- Năm 2007, hệ số này lại bắt đầu tăng mạnh, tăng 0,05 tương đương tăng 10,87 % so với năm 2006. Năm 2007 là năm hệ số đảm nhiệm cao nhất chứng tỏ là năm hiệu quả sử dụng vốn luu động là thấp nhất.

Trong giai đoạn 2003-2007, hệ số đảm nhiệm đa phần là liên tục tăng, do đó việc sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty chưa thực sự đem lại hiệu quả cao, đặc biệt hiệu quả này lại càng giảm trong các năm sau. Đòi hỏi Tông công ty phải có những biện pháp thiết thực đê giảm tối thiêu hệ số đảm nhiệm, nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh.

23.2.4. Hệ số sinh lợi của vốn lưu động.

Lợi nhuận sau thuế.

Hệ số sinh lợi = ---

Vốn lưu động bình quân.

Bảng 22: Hệ số sinh lọi của vốn lưu động.

Nguồn: Phòng Tài chỉnh - Kế toán.

Bảng 23: Thay đổi trong hệ số sinh lời.

Nguồn: Phòng Tài chính - Ke toán.

Từ bảng 21 và bảng 22, qua sổ liệu đã phân tích được ta thấy:

- Năm 2003, hệ số sinh lợi của Tổng công ty là 0,09, một hệ số tương đối. Điều đó cho thấy, trong năm 2003, 1 đồng vốn lun động đã tạo ra 0,09 đồng lợi nhuận, chứng tỏ Tổng công ty đã sử dụng vốn lưu động khá tốt.

- Năm 2004, hệ số này đã giảm xuống rất nhiều so với năm 2003, giảm 0,03 tương đương với giảm 33,33 %. Như vậy, năm 2004, 1 đồng vốn lưu động chỉ tạo ra được 0,06 đồng lợi nhuận. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động đã giảm đi rõ rệt.

- Năm 2005 tiếp tục giảm nhưng giảm ít hơn so với năm 2004, chỉ giảm 0,01 tương đương giảm 16,67 %.

- Năm 2006, Tong công ty vẫn chưa khắc phục được tình trạng này nên hệ số sinh lời tiếp tục giảm xuống tù’ 0,05 xuống còn 0,04, giảm 0,01 so với năm 2005, tương đương giảm 20 %.

Như vậy, trong ba năm liên tiếp, 2004, 2005 và 2006, Tổng công ty sử dụng vốn lưu động không hiệu quả bàng năm trước, 1 đồng vốn lun động tạo ra ít lợi nhuận hơn.

Đen năm 2007, Tổng công ty đã có nhiều biện pháp khắc phục nâng hệ số sinh lợi tăng từ 0,04 lên 0,07, tăng 0,03 tương đương tăng 75 %. Điều này cho thấy rõ được hiệu quả của việc cô phần hóa của Nhà nước.

2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty Thiết bịđiện Việt Nam. điện Việt Nam.

2.4.1. Ưu điểm.

Chuyên đề tốt nghiệp 54 Đại học Kỉnh tế Quốc dân

từ nhiều nguồn và ôn định, vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tông cơ cấu nguồn vốn, đảm bảo đáp ứng tốt nhất cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty, hoàn toàn phù họp với mô hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

- Lợi ích của việc cổ phần hóa và hoạt động theo mô hình Tổng công ty mẹ con là rất lớn, làm cho Tổng vốn lun động tăng lên không ngùng qua các năm, do đó Tổng công ty đã có thêm nguồn tài chính đế đầu tư vào trang thiết bị máy móc, nhà xưởng, phục vụ tốt hơn cho sản xuất kinh doanh.

- Vốn chủ sở hữu liên tục tăng qua các năm, chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh đê lại rất lớn, khắng định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tông công ty rất cao.

- Vốn lưu động tăng lên làm cho vốn kinh doanh tăng lên rất nhiều, giúp cho Tổng công ty luôn giải quyết tốt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Ngoài ra, hoạt động dịch vụ kinh doanh khách sạn của khá tốt đã mang lại nguồn lợi nhuận lớn về cho Tông công ty, bổ sung thêm vào nguồn vốn lưu động cũng như vào tổng nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty.

- Hiệu quả sủa dụng vốn lưu động nhìn chung khá tốt. Cụ thể là việc sử dụng vốn bàng tiền đã được cải thiện rõ rệt. Vòng quay tiền mặt khá ổn định cho thấy việc sử dụng tiền mặt khá tốt, do đó Tổng công ty có khả năng xử lý được nhanh các hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh.

- Hiệu quả sử dụng vón lưu động còn thể hiện ở số vòng quay vốn lưu động. Số vòng quay vốn lưu động tuy không ổn định qua các năm nhưng vẫn luôn ở mức tương đối tốt, làm cho tốc độ chu chuyên vốn lưu động cao, một lần nữa khăng định việc sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty là có hiệu quả.

- về các hệ số thanh toán : khả năng thanh toán hiện hành cao cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bàng vốn luư động rất tốt, khắng định tình hình tài chính của Tổng công ty rất khả quan. Bên cạnh đó, khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền mặt của Tổng công ty cũng khá tốt. Do đó Tổng công ty

2.4.2. Nhược điểm.

Bên cạnh rất nhiều ưu điếm đạt được thì trong thời gian qua Tổng công ty vẫn còn nhiều nhược điểm cần được khắc phục. Cụ thể, những nhược điểm đó như sau:

- Trong tổng vốn lưu động thì vốn vay vẫn chiếm tỷ trọng tương đối lớn, vốn chủ sở hữu chỉ đủ đáp ứng nhu cầu cho vốn cố định, Tổng công ty đã phải đi vay thêm vốn đê phục vụ cho nhu cầu vốn lưu động, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Tông công ty. Vì thế, Tong công ty cẫn giảm nguồn vốn vay, nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu để độc lập hơn về tài chính.

- Tỷ trọng các khoản phải thu lớn, thời gian một vòng quay các khoản phải thu cao làm cho lượng vốn của Tổng công ty bị chiếm dụng lâu, đây là một khó khăn đối với Tổng công ty khi mà nhu cầu về nguồn vốn này là không hề nhỏ.

- Do chưa thực sự chú trọng đến công tác đấy mạnh tiêu thụ sản phấm nên tỷ trọng hàng tồn kho của Tông công ty vẫn rất lớn, vòng quay hàng tồn kho dài nên tốc độ chu chuyển hàng tồn kho chậm, gây lên hiện tượng lượng vốn của Tổng công ty bị ứ đọng, tuy không nhiều nhưng cùng phần nào ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của Tông công ty. Bên cạnh đó, hàng tồn kho nhiều làm cho việc quản lý hàng tồn kho của Tổng công cũng gặp nhiều khó khăn hơn.

- Hệ số đảm nhiệm tăng, phản ánh việc để tạo ra được một đồng doanh thu thì phải bỏ ra nhiều hơn động vốn lưu động, do đó hiệu quả sử dụng vốn lưu động bị giảm đi rất nhiều.

- Hệ số sinh lời giảm cho thấy một đồng vốn lưu động tạo ra ít đồng doanh thu hon, cũng làm giảm rất nhiều hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Tông công ty cần có những biện pháp hữu ích đê khắc phục các nhược diêm trên một cách tốt nhất, giảm hệ số đảm nhiệm, tăng hệ số sinh lời để hiệu quả sử dụng vốn lưu động ngày càng tốt hơn nữa.

2.4.3. Nguyên nhân.

Chuyên đề tốt nghiệp 56 Đại học Kỉnh tế Quốc dân

đến việc sản xuất dư thừa sản phẩm, gây ra lượng hàng tồn kho nhiều, làm cho vốn bị ứ đọng, việc quản lý hàng tồn kho gặp nhiều khó khăn.

- Tong công ty chưa có những biện pháp thiết thực đê hạn chế các khoản phải thu, do đó chưa giảm được thời gian vốn bị chiếm dụng.

- Phong cách quản lý của Tổng công ty chưa được thay đổi một cách triệt đề cho phù hợp với mô hình kinh doanh mới - mô hình Tông công ty mẹ - con. Tông công ty hoạt động phần lớn dựa vào kinh nghiệm lâu năm, phương pháp quản trị vẫn là những cách thức quản trị cũ.

- Tông công ty chỉ coi trọng việc làm thê nào đê tăng hiệu quả, cụ thê là tăng lợi nhuận chứ chưa đặt ra cho mình một nhiệm vụ chiến lược là phải đạt hiệu quả tối đa.

* Nguyên nhân khách quan:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG VỐN Lưu ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY THIÉT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM.

3.1. Phương hướng phát triến của Tống công ty Thiết bị điện Việt Nam trong những năm tới.

3.1.1. Mục tiêu lâu dài của Tống công ty.

- Xây dựng các chiến lược phát triển kinh doanh lâu dài của Tổng công ty và định hướng chiến lược của các công ty con.

- Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu đầu tư tại Tổng công ty và tại các doanh nghiệp khác.

- Tối đa hóa hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty mẹ và Tô hợp công ty mẹ - công ty con.

- Phát triển thành một công ty Nhà nước lớn mạnh, có tiềm lực về tài chính, phương pháp quản lý, điều hành tiên tiến để giữ vai trò chủ đạo, chi phối, hồ trợ và liên kết các hoạt động với các công ty con, công ty liên kết.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, trong đó ngành nghề chính là sản xuất kinh doanh công tơ điện, thiết bị đo đếm điện.

- Nâng cao chất lượng và mở rộng sản phẩm thiết bị đo đếm điện, đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng sản phẩm thiết bị đo đếm điện trên thị trường trong nước và

Chuyên đề tốt nghiệp 58 Đại học Kỉnh tế Quốc dân

- Trong thời gian qua, và cả trong những năm tới, Tổng công ty vẫn phải luôn quan tâm tới việc đôi mới thiêt bị công nghệ, đôi mới quản trị doanh nghiệp, thực hiện phương châm “chiêu hiền đãi sĩ”, tìm hiểu thấu đáo thị trường thế giới, pháp luật và tập quán thương mại của các nước trên thế giới.

- Tổng công ty tiếp tục chú trọng đến việc đào tạo, tổ chức thêm các lớp dạy và học đê nâng cao tay nghê, chuyên môn cho các cán bộ công nhân viên.

- Thực hiện hoạt động nghiên cứu, tiếp thị, xúc tiến thương mại để mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Tổng công ty phải đề ra được một số biện pháp đúng đắn đế bảo toàn vốn, triệt để thu hồi các khoản nợ không còn phát huy tác dụng, tránh nợ quá hạn.

- Đấy mạnh khai thác nguồn lực và tranh thủ các yếu tố thuận lợi hiện có của Tổng công ty để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất.

- Tiếp tục phát triển hơn nữa hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn để đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ, mang lại thêm nguồn lợi nhuận cho Tổng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của tổng công ty thiết bị điện việt nam (Trang 34)