Trong những năm qua, VCB luôn đ-ợc đánh giá là một ngân hàng hiện đại của Việt Nam với những sản phẩm dịch vụ khá đa dạng và có chất l-ợng tốt. Nhiều năm liền VCB đ-ợc tạp chí The Banker thuộc tập đoàn Financial Times trao giải th-ởng “Ngân hàng tốt nhất tại Việt nam”. Ngoài ra Standard and poor’s Ratings Service, cơ quan phân hạng tín dụng công bố nâng hạng cho 3 NHTM nhà n-ớc từ hạng CCCpi lên Bpi, trong đó có VCB. Điều đó cho thấy sự thừa nhận của cộng đồng quốc tế đối với sự phát triển của VCB trong quá trình hội nhập. Riêng ở lĩnh vực tín dụng tài trợ XNK, VCB cũng gặt hái đ-ợc nhiều thành công.
Thứ nhất, doanh số cho vay nói chung, tín dụng tài trợ XNK nói riêng của VCB không ngừng tăng lên, góp phần tích cực vào sự phát triển của hoạt động th-ơng mại quốc tế của Việt Nam.
Bảng2.14: Kim ngạch XNK của Việt Nam giai đoạn 2003- 2007
Đơn vị: triệu USD
Năm Kim ngạch XK Của cả nƣớc Kim ngạch NK Của cả nƣớc Tổng Kim ngạch XNK Tổng doanh số cho vay tài trợ XNK
của VCB 2003 20.176 25.227 45.403 20.213 2004 26.503 31.500 58.003 29.262 2005 32.233 36.881 69.114 43.964 2006 39.6 44.800 84.400 45.950 2007 48.100 61.117 109.217 53.870
(Nguồn:Niờn giỏm thống kờ năm 2003-2007)
Thứ hai, quy trỡnh thủ tục cho vay của VCB từng bước được hoàn thiện hơn,
đảm bảo đỳng chớnh sỏch chế độ, đảm bảo yờu cầu an toàn, hiệu quả và tăng trưởng trong hoạt động tớn dụng. Đặc biệt, với việc triển khai quy trỡnh tớn dụng theo mụ hỡnh mới, mặc dự thời gian thực hiện chưa dài nhưng cũng cho thấy quy trỡnh đó phỏt huy được một số điểm tớch cực như: tăng cường tớnh kiểm tra từ khõu xột duyệt tớn dụng đến khõu thu hồi vốn vay (do nhiều phũng/ bộ phận cựng tham gia vào một khõu cụng việc), nhờ đú cú được những quyết định đỳng đắn và khỏch quan hơn, đỏp
ứng được yờu cầu về quản trị rủi ro trong hoạt động tớn dụng ngõn hàng. Việc tỏch bạch được 3 chức năng (bỏn hàng, quản lý rủi ro, tỏc nghiệp) cú tỏc dụng phỏt huy kỹ năng nghiệp vụ của từng vị trớ cỏn bộ, tạo điều kiện nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ cho từng bộ phận chức năng. Đồng thời, giỏm sỏt được tớnh khớp đỳng giữa cỏc thụng tin tớn dụng trờn hồ sơ vay và dữ liệu đó nhập trờn hệ thống.
Thứ ba, số lượng khỏch hàng của VCB khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm.
Ngoài khỏch hàng truyền thống, VCB cũn khai thỏc phỏt triển cỏc khỏch hàng mới, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (tỷ trọng những khỏch hàng này từ 19,85% năm 2003 tăng lờn 61,35 % năm 2007). Lượng khỏch hàng cú quan hệ lõu dài, cú uy tớn cũng ngày càng tăng, tạo điều kiện cho VCB tăng cường triển khai phương thức cho vay theo hạn mức (số lượng khỏch hàng được vay theo hạn mức tớn dụng từ 24,9% năm 2003 tăng lờn 51,6% năm 2007), nhờ đú giảm được cỏc thủ tục vay với khỏch hàng, tiết kiệm thời gian cho cả người cho vay và người đi vay, tạo thuận lợi cho khỏch hàng khi đến giao dịch với ngõn hàng.
Thứ tư, cơ chế lói suất cho vay của VCB khỏ linh hoạt. Khỏch hàng cú thể
thoả thuận với ngõn hàng vay vốn theo lói suất cố định trong suốt thời gian vay, hoặc lói suất vay cú điều chỉnh theo định kỳ, hoặc theo thụng bỏo lói suất trờn thị trường quốc tế, hoặc thụng bỏo lói suất của NHNN.
Thứ năm, hoạt động quản lý nợ và thu nợ được tổ chức chặt chẽ làm cho tỷ lệ
nợ quỏ hạn thấp (thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ quỏ hạn của toàn hệ thống NHTM ở Việt Nam) và giảm dần qua cỏc năm. Điều đú chứng tỏ chất lượng tớn dụng tài trợ XNK của VCB khụng ngừng được nõng lờn.
Cú được những kết quả nờu trờn là do một số nguyờn nhõn chớnh sau:
- Một là, VCB cú một bộ mỏy tổ chức quản lý khoa học, phần lớn đội ngũ cỏn bộ tớn dụng cú trỡnh độ chuyờn mụn và kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn.
- Hai là, chớnh sỏch tớn dụng của VCB khỏ hoàn thiện và cụ thể. Dựa vào quy chế cho vay của thống đốc NHNN, Hội đồng Quản trị đó ban hành văn bản hướng dẫn quy chế cho vay của VCB. Tổng giỏm đốc VCB ban hành Quyết định về hạn mức tớn dụng cho vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản. Trờn cơ sở đú, cỏc chi nhỏnh
ngõn hàng đó xỏc định được giới hạn tớn dụng đối với khỏch hàng của mỡnh (phụ lục số 1), qua đú gúp phần hạn chế rủi ro tớn dụng. Tổng giỏm đốc VCB cũng ban hành Quyết định khu vực đầu tư của từng chi nhỏnh VCB (phụ lục số 2). Nhờ đú trỏnh được tỡnh trạng cỏc chi nhỏnh cạnh tranh khụng lành mạnh, tranh giành khỏch hàng lẫn nhau. Đồng thời, cũng trỏnh được hiện tượng một khỏch hàng đồng thời vay vốn ở nhiều chi nhỏnh VCB, gõy khú khăn và tổn thất trong cụng tỏc xử lý tài sản đảm bảo nếu xảy ra tỡnh trạng nợ quỏ hạn phải xử lý bằng tài sản thế chấp.
- Ba là, VCB đó khụng ngừng đầu tư trang thiết bị và hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng, cung cấp nhiều sản phẩm tớch hợp, tăng cường tư vấn khỏch hàng, tổ chức hội nghị khỏch hàng, và nõng cao chất lượng dịch vụ…