Hoàn thiện quy trỡnh tớn dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 97 - 100)

Trong điều kiện hiện nay cỏc ngõn hàng tăng cường cạnh tranh bằng cỏch cung cấp cỏc dịch vụ tốt nhất và nhanh nhất đến khỏch hàng thỡ đối với VCB theo Quy trỡnh tớn dụng mới, thời gian thẩm định cho vay lại kộo dài hơn so với quy trỡnh trước đõy. Điều này ớt nhiều ảnh hưởng đến tớnh cạnh tranh của ngõn hàng và như đó nờu ở chương 2 một số khỏch hàng cú ý kiến tỏ ra khụng hài lũng, cú những khỏch hàng đó chuyển sang vay vốn tại cỏc NHTM khỏc. Vỡ vậy, tiếp tục hoàn thiện quy trỡnh tớn dụng là yờu cầu cú tớnh cấp thiết. Một số vấn đề cần hoàn thiện trong quy trỡnh tớn dụng này là:

Thứ nhất, xỏc định cụ thể hơn chức năng nhiệm vụ của bộ phận QLRR

Quy trỡnh tớn dụng hiện hành mới chỉ quy định phũng QHKH đảm nhận chức năng kinh doanh thụng qua việc thiết lập, củng cố và phỏt triển đội ngũ khỏch hàng. Phũng QLRR cú chức năng rà soỏt rủi ro, duy trỡ rủi ro trong hoạt động tớn dụng ở mức thấp cú thể chấp nhận được. Phũng QLN đảm nhận chức năng duy trỡ số liệu trờn hệ thống khớp đỳng với số liệu trờn hồ sơ. Tuy nhiờn, quy trỡnh lại chưa quy định cụ thể chức năng nhiệm vụ của mỗi phũng nhất là phũng QLRR dẫn đến khối lượng cụng việc bị trựng lắp quỏ nhiều. Cỏn bộ QHKH mất nhiều thời gian để thực hiện cỏc cụng việc mang tớnh tỏc nghiệp trong khõu thẩm định hồ sơ khỏch hàng hơn là dành thời gian để đầu tư cho những việc rất quan trọng như tỡm kiếm và phỏt triển khỏch hàng. Cỏn bộ QLRR gần như lặp lại (thẩm định lại) cỏc cụng việc của cỏn bộ QHKH. Vỡ vậy, theo chỳng tụi chức năng, nhiệm vụ chớnh của phũng QLRR nờn tập trung ở hai giai đoạn sau:

+ Giai đoạn đỏnh giỏ xếp hạng khỏch hàng tiềm năng: dựa trờn cơ sở danh sỏch khỏch hàng tiềm năng do bộ phận QHKH mới khai thỏc được, phũng QLRR cú nhiệm vụ thu thập thụng tin về khỏch hàng; tổ chức đỏnh giỏ, xếp hạng tớn nhiệm của khỏch hàng và lưu trữ tại phũng QLRR.

+ Giai đoạn thẩm định hồ sơ tớn dụng: giai đoạn này phũng QLRR chỉ kiểm tra, rà soỏt và cú ý kiến đối với hồ sơ tớn dụng trờn cỏc khớa cạnh:

- Kiểm tra tớnh đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ phỏp lý doanh nghiệp, phương ỏn sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn huy động.

- Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh ngành hàng, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đỏnh giỏ khoản vay cú phự hợp với chớnh sỏch tớn dụng của VCB khụng. - Kiểm tra kết quả chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp.

- Kiểm tra cơ sở việc định giỏ tài sản thế chấp xem cú phự hợp với quy định của NHNN mà khụng tham gia định giỏ tài sản.

Thực tế triển khai quy trỡnh tớn dụng mới ở 3 chi nhỏnh cho thấy khi định giỏ tài sản thế chấp (TSTC) phũng QLRR khú định giỏ TSTC một cỏch chớnh xỏc do phũng QLRR khụng đi thực tế xem xột từng trường hợp cụ thể, khụng nhỡn thấy TSTC nờn khụng thể dựa vào những nguồn thụng tin như rao bỏn trờn mạng, trờn bỏo, giỏ rao bỏn của cỏc cụng ty địa ốc… Vỡ thế, theo chỳng tụi phũng QLRR khụng tham gia định giỏ giỏ trị TSTC mà chỉ đỏnh giỏ về tớnh phỏp lý của hồ sơ TSTC, những cơ sở định giỏ TSTC theo cỏc quy định hiện hành trong bỏo cỏo đề xuất tớn dụng của phũng QHKH. Nếu phũng QLRR nhận thấy cú nhiều rủi ro trong việc định giỏ TSTC của phũng QHKH thỡ cú thể kiến nghị lập một tổ định giỏ trung gian, hoặc thuờ cơ quan định giỏ độc lập.

Thứ hai, hoàn thiện quy trỡnh thẩm định hồ sơ vay vốn

Theo quy trỡnh tớn dụng hiện hành, khõu thẩm định và ra quyết định cho vay luụn cú sự tham gia đồng thời của phũng QHKH và QLRR. Sau khi phũng QHKH thẩm định xong hồ sơ vay vốn mới chuyển cho phũng QLRR thẩm định lại, sau đú lại chuyển về phũng QHKH và chuyển tới cấp thẩm quyền để phờ duyệt. Sự luõn

chuyển vũng vốo này đó làm kộo dài thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn, làm giảm tớnh cạnh tranh của ngõn hàng. Vỡ vậy, quy trỡnh này nờn thực hiện theo hướng sau:

+ Mỗi khi khỏch hàng cú nhu cầu vay vốn, hồ sơ vay vốn sẽ được lập thành 2 bản (bản chớnh do phũng QHKH, bản sao do phũng QLRR quản lý) để 2 phũng QHKH và QLRR cựng đồng thời kiểm tra, kết hợp với những thụng tin đó cú sẵn trong hồ sơ lưu trữ, và do đú về nguyờn tắc sẽ giảm được 1 nửa thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn như hiện nay. Sau khi thẩm định xong phũng QHKH sẽ chuyển bản chớnh cho phũng QLRR và phũng này chỉ kiểm tra thờm phần đề xuất tớn dụng của phũng QHKH.

+ Đối với những mún vay nhỏ, mún vay cú đảm bảo cú tớnh thanh khoản cao, những mún vay chiết khấu bộ chứng từ mà người trả tiền chứng từ là cỏc ngõn hàng đại lý hay ngõn hàng cú uy tớn với VCB, cỏc yờu cầu bảo lónh hay phỏt hành L/C mà khỏch hàng đó ký quỹ 100% giỏ trị bảo lónh, giỏ trị L/C thỡ nờn quy định chỉ cần thụng qua bộ phận QHKH vỡ rủi ro của khoản vay này gần như bằng 0.

+ Quy trỡnh tớn dụng mới chưa quy định cụ thể thời gian tối đa cho việc thẩm định hồ sơ, dẫn đến khụng cú cơ sở phỏp lý để giải quyết những chậm trễ trong xử lý cụng việc của cỏc phũng chức năng, hoặc khiếu nại của khỏch hàng (nếu cú) về thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn. Vỡ vậy, cần xỏc định rừ thời gian tối đa thẩm định hồ sơ tớn dụng. Nờn chăng cú thể quy định thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn ngắn hạn tối đa là 3 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ bộ hồ sơ hợp lệ của khỏch hàng giống như Eximbank.

Thứ ba, hoàn thiện quy trỡnh rỳt vốn vay

Quy trỡnh hiện hành quy định khõu giải ngõn luụn cú sự tham gia đồng thời của phũng QHKH và phũng QLN, trong một số trường hợp cần thiết cần phải thụng qua phũng QLRR để kiểm tra và đỏnh giỏ thờm trước khi giải ngõn. Quy trỡnh này làm tăng khối lượng cụng việc cho cỏn bộ QHKH, ảnh hưởng đến việc tỡm kiếm và phỏt triển khỏch hàng, theo dừi đỏnh giỏ hoạt động của khỏch hàng sau khi cho vay. Thực tế cho thấy, rủi ro thường xuất phỏt từ khõu thẩm định cho vay (kiểm tra trước khi cho vay) và từ khõu sau khi cho vay (theo dừi nắm bắt tỡnh hỡnh sản xuất kinh

doanh của người vay, kiểm tra tỡnh hỡnh sử dụng vốn vay). Rủi ro gần như khụng xảy ra ở khõu “trong khi cho vay” (từ khi ký kết hợp đồng tớn dụng đến khi giải ngõn). Vỡ vậy, theo chỳng tụi quy trỡnh rỳt vốn vay nờn thực hiện theo hướng:

- Giao nhiệm vụ giải ngõn (cho vay ngắn hạn) cho phũng QLN thực hiện. - Việc rỳt vốn vay khụng phải thụng qua phũng QLRR. Khi giải ngõn thấy cần thiết phải thụng qua phũng QLRR thỡ cấp phờ duyệt tớn dụng ghi rừ trong thụng bỏo phờ duyệt tớn dụng.

Thứ tư, hoàn thiện cỏc mẫu biểu trong khõu “sau khi phờ duyệt tớn dụng”

Theo mụ hỡnh tớn dụng mới, cỏc thụng bỏo tỏc nghiệp sau khi phờ duyệt tớn dụng chỉ được lập bởi cỏn bộ QHKH và cỏn bộ QLRR. Tuy nhiờn theo chỳng tụi, hệ thống bỏo cỏo này cũn rườm rà và trựng lắp nhiều. Trong khi đú hồ sơ gốc tớn dụng được ký bởi cấp cú thẩm quyền phờ duyệt tớn dụng nờn khi thực hiện nghiệp vụ mở hợp đồng vay vào hệ thống, phũng QLN chủ yếu chỉ dựa vào hồ sơ tớn dụng gốc. Hơn nữa thực tế cho vay từ trước đến nay cho thấy khụng phỏt sinh rủi ro trong khõu thụng tin về khoản vay giữa cỏc bộ phận QHKH và QLN tại cỏc chi nhỏnh, nờn việc lập bỏo cỏo như trờn mất rất nhiều thời gian mà thực sự khụng cần thiết. Do đú theo tụi nờn:

- Bỏ cỏc mẫu biểu: thụng bỏo phờ duyệt giới hạn tớn dụng, thụng bỏo phờ duyệt cấp tớn dụng, sửa đổi tớn dụng, thụng bỏo tỏc nghiệp về thụng tin giới hạn tớn dụng, thụng bỏo tỏc nghiệp thụng tin hợp đồng tớn dụng, thụng bỏo tỏc nghiệp thụng tin tài sản thế chấp.

- Thụng bỏo đủ diều kiện rỳt vốn của mỗi lần nhận nợ chỉ làm một lần tại thời điểm nhận nợ đầu tiờn. Khi cần thiết thỡ cấp cú thẩm quyền phờ duyệt tớn dụng sẽ ghi từng trường hợp cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)