Giải pháp về công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động kiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm soát thanh toán vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào qua Kho bạc Nhà nước Việt Nam (Trang 99 - 101)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3.3. Giải pháp về công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động kiểm

trong công tác quản lý, sử dụng vốn NSNN nói chung, vốn viện trợ không hoàn lại nói riêng, góp phần đổi mới phƣơng thức quản lý kiểm soát thanh toán vốn NSNN theo hƣớng hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời nâng cao chất lƣợng kiểm soát thanh toán của KBNN, qua đó sẽ đẩy lùi các hiện tƣợng tiêu cực nhƣ: tham nhũng, lãng phí, thiếu công khai,.. Từ đó cải thiện chế độ báo cáo, kịp thời cập nhật số liệu giải ngân của từng dự án trong từng thời điểm khi có yêu cầu của các cấp quản lý.

+ Rà soát, bổ sung, xây dựng các đề án, dự án ứng dụng công nghệ thông tin nhƣ dự án Đầu tƣ Tài chính (ĐTTC), dự án Dịch vụ công trực tuyến… nhằm quản lý, kiểm soát thanh toán đối với các dự án thuộc nguồn vốn NSNN nói chung và các dự án thuộc nguồn vốn viện trợ không hoàn lại nói riêng.

4.3.3. Giải pháp về công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động kiểm soát thanh toán: soát thanh toán:

Để đảm bảo vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Việt Nam cho Lào đƣợc sử dụng có hiệu quả thì cần phải tăng cƣờng việc phối hợp kiểm tra, giám sát và xử lý kịp thời việc thực hiện những nội dung thỏa thuận hợp tác giữa hai bên đã ký kết, cụ thể:

- Cần xây dựng khuôn khổ pháp lý về công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động kiểm soát thanh toán vốn viện trợ không hoàn lại nhằm tăng cƣờng trách nhiệm trong việc sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại của các Bộ, ngành, địa phƣơng và các cơ quan liên quan, đồng thời, nâng cao hơn nữa vai trò của các cơ quan quản lý trong công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát vốn viện trợ không hoàn lại.

- Cần có những quy định cụ thể về trách nhiệm phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại của Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an..., địa phƣơng liên quan

với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nƣớc.

- Quy định trách nhiệm của các cơ quan thanh tra tài chính về việc giám sát các Bộ, ngành, địa phƣơng trong việc chấp hành các quy định về quản lý, sử dụng và thanh toán vốn viện trợ không hoàn lại

Hiện nay KBNN đã ban hành quy trình Thanh tra đối với hoạt động Thanh tra chuyên ngành của KBNN, tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những bất cập trong cơ chế chính sách về kiểm soát thanh toán đối với các dự án sử dụng nguồn vốn NSNN nói chung và các dự án sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại nói riêng, mà những văn bản pháp quy này lại có liên quan ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động thanh tra, kiểm tra KBNN. Vì vậy, để đảm bảo vai trò của hoạt động thanh tra, kiểm tra và Thanh tra chuyên ngành của KBNN thì tất yếu phải khắc phục các bất cập của cơ chế kiểm soát thanh toán các dự án sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại và các văn bản có liên quan.

Bên cạnh đó, một trong những giải pháp nhằm hoàn thiện phát huy vai trò mới của Thanh tra, kiểm tra KBNN là yếu tố về con ngƣời bởi trình độ cán bộ ngành Kho bạc nói chung và thanh tra kiểm tra KBNN nói riêng còn nhiều bất cập so với yêu cầu thực tế, cán bộ thanh tra kiểm tra KBNN là những ngƣời tiến hành hoạt động thanh tra, kiểm tra các KBNN địa phƣơng, các tổ chức, cá nhân sử dụng vốn NSNN, vì vậy đòi hỏi cán bộ thanh tra phải có nghiệp vụ giỏi, phải nắm bắt sâu sắc các cơ chế chính sách liên quan đến kiểm soát thanh toán vốn NSNN, trong đó bao gồm cả các dự án thuộc nguồn vốn viện trợ không hoàn lại, muốn vậy đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra phải đƣợc đảm bảo đầy đủ về số lƣợng và chất lƣợng để đảm đƣơng công việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm soát thanh toán vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Việt Nam cho Chính phủ Lào qua Kho bạc Nhà nước Việt Nam (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)