A .PHẦN MỞ ĐẦU
5. Kết cấu luận văn
4.2. Một số giải pháp tiếp tục tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công ty
4.2.3. Nhóm giải pháp khác
Công ty cần thƣờng xuyên theo dõi, đánh giá định kỳ kết quả các hoạt động nâng cao động lực. Hiệu quả hoạt động nâng cao động lực có thể đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu gián tiếp nhƣ năng suất lao động, tinh thần làm việc, số nhân viên bỏ việc ..v..v. Công ty cần thƣờng xuyên đánh giá mức độ hài lòng của ngƣời lao động giúp có đƣợc cái nhìn đúng đắn về động lực làm việc và mức độ cam kết của đội ngũ nhân viên với công ty. Từ đó, doanh nghiệp có thể đƣa ra những điều chỉnh chính sách và giải pháp phù hợp.
Đặc biệt, khi ngƣời lao động có những biểu hiện suy giảm về tinh thần, thái độ làm việc, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả công việc. Thông qua kết quả đánh giá, lãnh đạo Công ty sẽ có cái nhìn tổng quan về môi trƣờng làm việc của doanh nghiệp có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với nhân viên, có tạo đƣợc cảm giác thoải mái cho nhân viên hay không. Nhân viên có hài lòng với công việc, với đồng nghiệp và cấp trên, hay với chế độ và chính sách quản lý của tổ chức hay không, và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến động lực làm việc của ngƣời lao động.
Để đánh giá, tìm hiểu đƣợc mức độ hài lòng của nhân viên, tổ chức có thể dùng phƣơng pháp tiến hành điều tra bằng bẳng hỏi gồm các câu hỏi đƣợc thiết kế nhằm thu thập đƣợc thông tin về mức độ thỏa mãn của ngƣời lao động đối với các khía cạnh công việc mà họ đảm nhận, tìm hiểu đƣợc tâm tƣ nguyện vọng của ngƣời lao động. Việc khảo sát do bộ phận nhân sự chủ trì, phối hợp với các bộ phận khác.
Định kỳ một năm một lần, Công ty nên tiến hành khảo sát mức độ hài lòng của ngƣời lao động với các chính sách của Công ty, lắng nghe đề xuất của ngƣời lao động để có những điều chỉnh phù hợp. Kết quả khảo sát sẽ lƣu lại, là cơ sở để so
sánh giữa các năm để biết mức độ thỏa mãn với công việc của ngƣời lao động có đƣợc cải thiện hay không.