Xuất phỏt từ tớnh hai mặt của TGHĐvà những tỏc động của tỷ giỏ hối đoỏi đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong những năm vừa qua, giải phỏp hoàn thiện chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi của Việt Nam trong thời kỳ tới :
Mục tiờu hàng đầu của việc hoàn thiện chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi là ổn định kinh tế vĩ mụ nhằm tạo ra một mụi trường kinh tế xó hội ổn định, kiềm chế lạm phỏt, tạo điều kiện cho phỏt triển kinh tế xó hội. Hiện nay, cú nhiều ý kiến cho rằng, TGHĐ vừa qua là khụng phự hợp, đồng Việt Nam bị đỏnh giỏ quỏ cao, cần phải phỏ giỏ để đẩy mạnh xuất khẩu và tăng sản xuất hàng xuất khẩu.
* Những người ủng hộ phỏ giỏ đồng Việt Nam lập luận rằng:
- Phỏ giỏ mạnh đồng Việt Nam khụng gõy ra lạm phỏt cao vỡ lạm phỏt ở cỏc nước đang phỏt triển chủ yếu là lạm phỏt cơ cấu, chứ khụng phải lạm phỏt do tiền tệ gõy ra.
- Phỏ giỏ mạnh đồng Việt Nam sẽ làm tăng xuất khẩu và điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế theo hướng cú hiệu quả cao và bền vững, cú tỏc động kỡm hóm nhập khẩu hàng hoỏ, hạn chế thõm hụt cỏn cõn thương mại .
- Phỏ giỏ đồng Việt Nam sẽ mở ra một cơ hội mới để nụng nghiệp phỏt triển : thỳc đẩy xuất khẩu gạo, cỏc mặt hàng nụ ng, thuỷ hải sản, thực phẩm, tạo ra nhiều
nguồn thu nhập hơn để phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, giỳp cho nụng dõn cú việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống của người dõn ở nụng thụn.
- Phỏ giỏ đồng Việt Nam làm tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, cho phộp giảm hàng rào bảo hộ mậu dịch và đầu tư: đõy là giải phỏp cú lợi cho người xuất khẩu, tỏc động đến giỏ hàng hoỏ Việt Nam, làm cho chỳng rẻ hơn giỏ hàng hoỏ cỏc nước khỏc nờn khả năng tiờu thụ và sức cạnh tranh của nú sẽ tăng nhanh.
- Phỏ giỏ đồng Việt Nam làm tăng dự trữ ngoại hối của Ngõn hàng Nhà nước. Việc phỏ giỏ đồng Việt Nam cú tỏc động khuyến khớch xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, cải thiện cỏn cõn thương mại và cỏn cõn thanh toỏn quốc tế. Trờn cơ sở đú, xỏc lập điều kiện để ổn định và gia tăng quy mụ dự trữ ngoại hối của Nhà nước. * Loại ý kiến khỏc cho rằng, việc phỏ giỏ đồng Việt Nam cú thể gõy ra hậu quả khụn lường, gõy thiệt hại cho người lao động, làm cho nền kinh tế rơi vào tỡnh trạng bất ổn định, tỏc động xấu đến việc thỳc đẩy gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Trường phỏi khụng ủng hộ quan điểm phỏ giỏ cho rằng, cỏc lập luận ủng hộ phỏ giỏ mạnh đồng Việt Nam chưa chặt chẽ , chưa bao quỏt mọi mặt của sự việc và mọi vấn đề. Việc phỏ giỏ đồng Việt nam sẽ khụng làm tăng xuất khẩu vỡ thực tế sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu tại Việt nam lại chủ yếu dựa vào nguyờn liệu nhập khẩu để gia cụng nờn phỏ giỏ mạnh đồng Việt Nam khụng phải là giải phỏp hợp lý để khuyến khớch xuất khẩu mà tỏc động ngược lại làm kỡm hóm nhập khẩu. Thực vậy, việc tăng giỏ nguyờn - nhiờn - vật liệu đầu vào do phỏ giỏ đồng Việt Nam sẽ tỏc động làm tăng chi phớ sản xuất hàng xuất khẩu, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trường quốc tế. Việc phỏ giỏ đồng Việt Nam trong điều kiện nước dự trữ ngoại hối của Việt Nam cũn thấp, chưa đảm bảo để Nhà nước can thiệp làm ổn định thị trường ngoại hối, cú nguy cơ làm cho lạm phỏt tăng cao, làm cho tỡnh trạng “đụ la hoỏ” nền kinh tế gia tăng.
Chỳng tụi cho rằng, cần làm rừ việc phỏ giỏ đồng Việt Nam và tỏc động của nú đến nền kinh tế và hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam . Đối với quan điểm thứ nhất, nếu xột trờn phương diện lý thuyết thỡ trong quan hệ ngoại thương, khi
đồng nội tệ giảm giỏ, nếu cỏc điều kiện khỏc khụng đổi, sẽ làm cho tăng sức cạnh tranh của hàng hoỏ xuất khẩu. Tuy nhiờn, từ thực tế của Việt nam thỡ việc phỏ giỏ đồng nội tệ ở mức độ cao khụng phải là giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu mạnh mẽ, khụng cú giới hạn mà trỏi lại, cú nguy cơ gõy hậu quả khú lường. Việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là năng sực cạnh tranh của hàng hoỏ Việt nam trờn thị trường quốc tế, chất lượng và giỏ cả của hàng hoỏ Việt nam, trỡnh độ cụng nghệ và khả năng tiếp thị... Mặt khỏc, nền kinh tế Việt Nam cũn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu chiếm tới gần 40% GDP, trong đú trờn 80% kim ngạch nhập khẩu là tư liệu sản xuất. Tỷ trọng bỏn thành phẩm nhập khẩu trong gia cụng, tỏi chế xuất khẩu ở mức cao nờn khi phỏ giỏ đồng nội tệ sẽ tỏc động làm thu hẹp và tăng giỏ hàng hoỏ nhập khẩu dẫn đến làm thu hẹp sản xuất, hạn chế xuất khẩu. Điều hết sức bất lợi đối với nước ta là khi phỏ giỏ mạnh đồng Việt Nam sẽ gõy ỏp lực gia tăng lạm phỏt, phỏ vỡ sự ổn định của kinh tế vĩ mụ. Và vấn đề đặt ra là khi phỏ giỏ mạnh đồng Việt Nam thỡ khả năng kiểm soỏt ổn định tỷ giỏ hối đoỏi sẽ như thế nào? phỏ giỏ đồng Việt Nam ra sao ?. Ngoài ra, phỏ giỏ đồng nội tệ sẽ làm tăng gỏnh nặng nợ nần của cỏc doanh nghiệp nhập khẩu và cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, ảnh hưởng xấu đến việc trả nợ nước ngoài của Việt Nam. Một số ngành, lĩnh vực bị giới hạn về khả năng sản xuất và mức cung hàng hoỏ, do vậy tỏc động phỏ giỏ của đồng Việt Nam khụng thể làm gia tăng khối lượng hàng hoỏ sản xuất ra núi chung và khối lượng hàng hoỏ xuất khẩu núi riờng.
Như vậy, khụng phải cứ phỏ giỏ mạnh đồng nội tệ là xuất khẩu sẽ tăng trưởng như lý thuyết đó chỉ ra. Biện phỏp này chỉ thành cụng khi Chớnh phủ cú sự chuẩn bị kỹ lưỡng, dự trữ ngoại hối dồi dào, cú một lực lượng hàng xuất khẩu hựng hậu và khả năng cạnh tranh cao. Ngoài ra, việc phỏ giỏ mạnh đồng Việt Nam cũn cú nguy cơ gõy ra sự bất ổn định về kinh tế, chớnh trị và xó hội như đó trỡnh bày ở trờn. Vỡ vậy, trong giai đoạn tới, việc bảo đảm ổn định một cỏch tương đối đồng Việt Nam là một trong những giải phỏp tối ưu.
Xuất phỏt từ những định hướng chung như trờn, giải phỏp hoàn thiện chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi để thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Việt nam trong thời gian tới là:
Thứ nhất, về lựa chọn chế độ tỷ giỏ hối đoỏi: trong thời gian từ nay đến năm 2010, Việt Nam tiếp tục duy trỡ chế độ TGHĐ linh hoạt cú sự quản lý của Nhà nước là thớch hợp, phự hợp với tiến trỡnh đổi mới nền kinh tế nước ta hiện nay. Vỡ chế độ tỷ giỏ này cho phộp thực hiện một chớnh sỏch tiền tệ độc lập, vừa tuõn thủ theo quy luật cung cầu của thị trường, vừa phỏt huy vai trũ quản lý, điều tiết linh hoạt của Nhà nước để đạt được cỏc mục tiờu kinh tế – xó hội đó được hoạch định.
Để điều hành chớnh sỏch TGHĐ linh hoạt và vẫn cú thể kiểm soỏt, điều tiết thị trường ngoại hối đũi hỏi Nhà nước phải luụn chủ động, xỏc định rừ phạm vi, quy mụ, mức độ, cải tiến cơ chế và phương thức trong việc can thiệp vào thị trường ngoại hối, hỡnh thành tỷ giỏ hợp lý. Để làm được điều đú, một trong những yờu cầu quan trọng là phải cú nguồn dự trữ ngoại hối đủ lớn, Nhà nước phải tập trung vào một số những vấn đề sau:
- Tập trung củng cố và phỏt triển thị trường ngoại tệ liờn Ngõn hàng với đầy đủ cỏc cỏc hoạt động của nú để tạo điều kiện cho Ngõn hàng Nhà nước phối hợp, điều hoà giữa hai khu vực thị trường ngoại tệ và nội tệ một cỏch thụng suốt.
- Đổi mới cơ chế chớnh sỏch, phỏt triển kinh tế đối ngoại, cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, nõng cao dự trữ ngoại hối Nhà nước tương xứng với nhịp độ tăng kim ngạch nhập khẩu, đỏp ứng yờu cầu thanh toỏn quốc tế và điều hành chớnh sỏch tiền tệ. Tập trung quản lý ngoại tệ vào đầu mối là Ngõn hàng Nhà nước.
- Xỏc định cơ cấu dự trữ ngoại hối Nhà nước hợp lý trờn cơ sở đa dạng hoỏ ngoại tệ mạnh để làm căn cứ cho việc ấn định giỏ của đồng Việt Nam, khụng nờn chỉ neo giữ giỏ của đồng Việt Nam vào USD .
Để hạn chế và tiến tới xoỏ bỏ thị trường ngoại tệ tự do (thị trường ngoại tệ chợ đen) thỡ giai đoạn tiếp theo sẽ tiến tới một tỷ giỏ thị trường linh hoạt, tuõn theo
Thứ hai, trong ngắn hạn và trung hạn khụng đặt vấn đề kớch thớch xuất khẩu bằng phỏ giỏ đồng Việt Nam mà chỉ dừng lại ở chớnh sỏch tỷ giỏ khụng cản trở hay búp nghẹt xuất khẩu. Theo hướng này, một mặt cần hạn chế lượng cung tiền mặt, kiềm chế lạm phỏt, tăng tỷ lệ tiết kiệm; mặt khỏc, tăng dự trữ ngoại hối và cải thiện cỏn cõn thanh toỏn.
Thứ ba, việc sử dụng chớnh sỏch TGHĐ phải gúp phần từng bước nõng cao uy tớn của đồng Việt Nam , tạo điều kiện để từng bước đồng Việt Nam trở thành đồng tiền tự do chuyển đổi. Để thực hiện được mục tiờu này, cần đặt việc sử dụng chớnh sỏch TGHĐ trong mối quan hệ với chớnh sỏch quản lý ngoại hối để gúp phần ngăn chặn tỡnh trạng đụ-la hoỏ trong nền kinh tế Việt Nam, gõy bất lợi cho đồng Việt Nam, từng bước xúa bỏ tỡnh trạng đồng Việt Nam quỏ phụ thuộc vào đồng Đụ la Mỹ; nhất là trong điều kiện Việt Nam cú quan hệ với khoảng trờn 200 nước và vũng lónh thổ, đó ký hiệp định thương mại song phương với khoảng trờn 80 nước mà tiền tệ của họ khụng phải là Đụ la Mỹ. Trước mắt, tiếp tục chuyển sang điều hành tỷ giỏ đa phương qua một số đồng ngoại tệ mạnh như: Đụ la Mỹ, Yờn Nhật, EUR. Theo hướng này, cần thực hiện việc tớnh toỏn mức tỷ giỏ hối đoỏi làm mục tiờu điều hành trờn cơ sở mối quan hệ liờn quan đến cỏc quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam với cỏc nước trờn thế giới. Sau khi xỏc định được mức tỷ giỏ hối đoỏi hợp lý nờu trờn (theo tiờu chuẩn giữ gỡn và cải thiện một bước khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng hoỏ Việt Nam ), Ngõn hàng Nhà nước sẽ lấy đú để làm chuẩn điều hành mức tỷ giỏ hối đoỏi cụ thể thụng qua một số biện phỏp như : quyền cụng bố tỷ giỏ của Ngõn hàng Nhà nước, mở rộng biờn độ tỷ giỏ, kiểm soỏt ngoại tệ. Mặt khỏc, cần nõng cao sức cạnh tranh của hàng hoỏ Việt Nam, của nền kinh tế Việt Nam và tăng số lượng mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cú vai trũ chi phối thị trường thế giới và thị phần thế giới về giỏ cả.
Thứ tư, trong những năm qua, việc sử dụng chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi của Việt Nam đó nhấn mạnh đến mục tiờu kiểm soỏt lạm phỏt và cải thiện cỏn cõn thanh toỏn là phự hợp, nhưng đến nay việc nhấn mạnh mục tiờu kiểm soỏt lạm phỏt
thiện được cỏn cõn thanh toỏn quốc tế. Vỡ vậy, trong thời kỳ tới, chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi cần chủ trương mục tiờu tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng hoỏ Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam và của nền kinh tế.
Để đạt được mục tiờu này, đũi hỏi phải nõng cao tớnh thớch ứng, tớnh hỗ trợ của chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi đối với việc nõng cao sức cạnh tranh của hàng hoỏ Việt Nam trờn thị trường quốc tế. Đồng thời, để bảo đảm quyền lợi của cỏc nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, một mặt, cần điều chỉnh giỏ mua ngoại tệ linh hoạt, khụng để doanh nghiệp bị thua lỗ do biến động tỷ giỏ; mặt khỏc, cỏc điều kiện mua bỏn ngoại tệ cần phải rừ ràng, trỏnh phõn biệt đối xử, ộp giỏ, giao dịch bất hợp phỏp, gõy cản trở cho doanh nghiệp.