Hoàn thiện cơ chế huy động vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 136 - 139)

Hiện nay nguồn vốn để thực hiện tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu được cõn đối trong kế hoạch tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước do Thủ tướng Chớnh phủ giao hàng năm cho Quỹ HTPT, bao gồm: Vốn điều lệ do ngõn sỏch Nhà nước cấp; Vốn ngõn sỏch Nhà nước cấp trực tiếp hàng năm để thực hiện nhiệm vụ tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu; Vốn do Quỹ HTPT huy động trong nước; Vốn do Quỹ HTPT huy động từ nước ngoài; nguồn cấp bự chờnh lệch lói suất từ ngõn sỏch Nhà nước cấp để thực hiện nhiệm vụ tớn dụng HTXK, cỏc nguồn vốn hợp phỏp khỏc.

Để cú nguồn lực tài chớnh lớn mạnh đỏp ứng nhiệm vụ hỗ trợ phỏt triển núi chung, hỗ trợ xuất khẩu núi riờng, tăng tớnh chủ động, tự chịu trỏch nhiệm của Quỹ HTPT trong việc quyết định số lượng vốn huy động, lói suất huy động, tự cõn đối nhu cầu huy động và sử dụng vốn, bảo đảm an toàn vốn, Nhà nước cần tạo điều kiện và cú cơ chế huy động vốn cho kờnh tớn dụng ĐTPT của Nhà nước theo hướng:

- Nhà nước đảm bảo đủ và cú kế hoạch bố trớ từ ngõn sỏch Nhà nước, tăng vốn điều lệ cho Quỹ HTPT, đồng thời xỏc lập cơ chế buộc Quỹ HTPT tự bảo toàn và tăng trưởng vốn điều lệ của mỡnh từ hiệu quả hoạt động đư a lại.

- Huy động vốn từ thị trường thụng qua hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu là nguồn vốn mang tớnh chiến lược vỡ đõy là nguồn tài chớnh dài hạn, ổn định theo hướng:

+ Đa dạng hoỏ hỡnh thức và thời hạn huy động của trỏi phiếu .

+Tăng tớnh thanh khoản của trỏi phiếu thụng qua việc Nhà nước đẩy mạnh sự phỏt triển của thị trường thứ cấp và tạo điều kiện thụng thoỏng để trỏi phiếu này được cầm cố, chiết khấu và tỏi chiết khấu.

+ Lói suất huy động linh hoạt phự hợp với diễn biến của thị trường ở từng thời điểm.

+ Cho phộp Quỹ HTPT được mua lại trỏi phiếu đó phỏt hành nhằm bảo đảm cơ cấu vốn hợp lý, sử dụng vốn linh hoạt, tiết kiệm và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Cú cơ chế để Quỹ HTPT được chủ động, giao dịch, khai thỏc cỏc nguồn vốn từ cỏc nhà tài trợ quốc tế và tự chịu trỏch nhiệm trong việc quản lý, sử dụng, hoàn vốn vay.

3.2.3.2.Hoàn thiện chớnh sỏch, cơ chế cho vay HTXK

- Về đối tượng cho vay: tập trung hỗ trợ để thỳc đẩy xuất khẩu cỏc mặt hàng phự hợp với lộ trỡnh hội nhập, bao gồm :

+ Cỏc mặt hàng cụng nghiệp cú tiềm năng xuất khẩu lớn, giỏ trị gia tăng và hàm lượng cụng nghệ cao như: cơ khớ chế tạo (đúng tàu, mỏy động lực, mỏy nụng nghiệp,…); điện tử, mỏy vi tớnh; phần mềm cụng nghệ, sản phẩm gỗ chế biến,…

+ Cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ : gốm sứ, may tre đan, sơn mài, đồ gỗ mỹ nghệ.

- Về lói suất cho vay: được điều chỉnh linh hoạt giữ ở mức bằng khoảng 80% lói suất thị trường. Riờng đối với cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu sẽ được được điều chỉnh tiệm cận với lói suất thị trường phự hợp với cam kết của Việt Nam với cỏc quốc gia thành viờn của WTO.

- Điều kiện cho vay giữa cỏc thành phần kinh tế phải bỡnh đẳng, linh hoạt, thụng thoỏng, đối với một số trường hợp khụng yờu cầu bắt buộc phải tuõn thủ quy định đảm bảo tiền vay.

3.2.3.3. Hoàn thiện chớnh sỏch, cơ chế bảo lónh dự thầu và bảo lónh thực hiện hợp đồng

Bảo lónh dự thầu và bảo lónh thực hiện hợp đồng đối với đơn vị xuất khẩu thuộc diện được vay vốn tớn dụng ngắn hạn HTXK của Nhà nước khi tham gia dự thầu hoặc thực hiện hợp đồng là một trong những hỡnh thức hỗ trợ trong chớnh sỏch tớn dụng HTXK của Nhà nước. Đõy là loại hỡnh hỗ trợ xuất khẩu hết sức mới mẻ

của Việt Nam. Xột về bản chất, hỡnh thức bảo lónh cũng chớnh là hỡnh thức tớn dụng, bởi vỡ khi bờn được bảo lónh khụng thực hiện đỳng cỏc quy định dự thầu hoặc cỏc nghĩa vụ trong hợp đồng xuất khẩu thỡ bờn bảo lónh (Quỹ HTPT) phải thực hiện nghĩa vụ bảo lónh theo cỏc cam kết trong thư bảo lónh, khi đú đơn vị được bảo lónh phải nhận nợ bắt buộc với bờn bảo lónh.

Do nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú một nguyờn nhõn cơ bản như đó phõn tớch ở Chương II, qua 4 năm triển khai thực hiện chớnh sỏch tớn dụng HTXK, hỡnh thức bảo lónh dự thầu và bảo lónh thực hiện hợp đồng khụng thực hiện được. Do vậy, để tăng độ hấp dẫn của hỡnh thức hỗ trợ này cần thay đổi đối tượng được bảo lónh. Cú thể quy định khụng nhất thiết cỏc đơn vị thuộc diện được vay vốn ngắn hạn HTXK mới được bảo lónh, mà cú thể mở rộng ra cả đối tượng là cỏc đơn vị thuộc diện được vay vốn tớn dụng trung và dài hạn HTXK.

Ngoài ra, cú thể giảm mức lói phạt mà bờn bảo lónh trả nợ thay từ 150 % xuống bằng lói suất cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu đối với trường hợp bảo lónh cú thời hạn dưới một năm và xuống 130% lói suất cho vay ngắn hạn đối với khoản bảo lónh cú thời hạn trờn một năm.

3.2.3.4. Thực hiện cho vay đối với cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài

Để thỳc đẩy xuất khẩu trong điều kiện tham gia hội nhập, việc hỗ trợ cho người xuất khẩu sẽ cú xu hướng giảm dần. Khi đú việc hỗ trợ chỉ hạn chế ở một số mặt hàng chủ yếu là nụng sản để tăng khả năng cạnh tranh, đứng vững trờn thị trường thế giới. Trong điều kiện nguồn tài chớnh đủ mạnh và cú uy tớn trờn thị trường quốc tế, Việt Nam sẽ hỗ trợ trực tiếp cho nhà nhập khẩu nước ngoài nhập khẩu hàng hoỏ từ Việt Nam, khuyến khớch họ sử dụng hàng Việt Nam. Do vậy, về trước mắt cũng như lõu dài, chớnh sỏch tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam cần được hoàn thiện bổ sung chớnh sỏch tớn dụng đối với cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài theo hướng sau:

- Về đối tượng cho vay : Cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài (do Chớnh phủ nước nhập khẩu chỉ định) nhập khẩu hàng hoỏ từ Việt Nam để thực hiện Hiệp định được ký kết giữa Chớnh phủ hai nước.

- Về điều kiện cho vay: Phải thuộc đối tượng như đó nờu ở trờn; cú phương ỏn sản xuất kinh doanh hoặc phương ỏn tiờu thụ sản phẩm bảo đảm khả năng trả nợ; cú hợp đồng nhập khẩu hàng hoỏ đó ký kết với một nhà xuất khẩu của Việt Nam, trong đú quy định hàng hoỏ cú xuất xứ từ Việt Nam ; cú bảo lónh vay vốn của Chớnh phủ nhà nhập khẩu.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 136 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)