Thực hiện cho vay dự ỏn theo Hiệp định của Chớnh phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 139 - 142)

Cho vay dự ỏn theo Hiệp định của Chớnh phủ, thực chất là cỏc dự ỏn đầu tư ở nước ngoài được phộp sử dụng nguồn viện trợ của Chớnh phủ Việt Nam cho cỏc nước đó cú Hiệp định ký kết.

Điều kiện cho vay dự ỏn theo hiệp định Chớnh phủ là: cỏc dự ỏn vay vốn theo hiệp định Chớnh phủ phải được bảo lónh để mua cỏc sản phẩm hoặc thiết bị của Việt Nam sản xuất, sử dụng cỏc chuyờn gia hoặc lao động của Việt Nam để thực hiện dự ỏn.

Cỏc điều kiện vay khỏc thực hiện theo quy định cụ thể tại Hiệp định được ký kết giữa Chớnh phủ Việt Nam (hoặc người được uỷ quyền) với Chớnh phủ (hoặc người được uỷ quyền) nước nhận vốn vay.

* * *

Như vậy, việc hoàn thiện chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam trong thời gian tới là hoàn thiện một cỏch đồng bộ chớnh sỏch tài chớnh – tiền tệ. Việc hoàn thiện từng chớnh sỏch phải phải thớch ứng và phự hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam, phự hợp với thể chế khu vực và thế giới, phự hợp với cỏc “luật chơi chung, “sõn chơi chung” của thế giới, bảo đảm tớnh ổn định lõu dài của cỏc chớnh sỏch, khắc phục tỡnh trạng thường xuyờn

thay đổi, gõy khú khăn cho doanh nghiệp; tạo ra sự bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp, cỏc thành phần kinh tế ; tập trung phỏt triển sản xuất và xuất khẩu cỏc mặt hàng mà Việt Nam cú lợi thế so sỏnh ; thỳc đẩy cỏc tập đoàn kinh tế lớn phỏt triển; thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

Tiếp tục ỏp dụng chế độ tỷ giỏ hối đoỏi linh hoạt cú sự quản lý, điều tiết của nhà nước; khụng kớch thớch xuất khẩu bằng cỏch phỏ giỏ mạnh đồng Việt Nam mà chỉ duy trỡ tỷ giỏ ở mức sao cho khụng búp ngẹt xuất khẩu; nõng cao uy tớn của đồng Việt Nam để tạo điều kiện tiền đề cho đồng Việt Nam từng bước trở thành đồng tiền tự do chuyển đổi; nõng cao dự trữ ngoại hối Nhà nước tương xứng với nhịp độ tăng kim ngạch nhập khẩu, tập trung dự trữ ngoại tệ vào đầu mối là Ngõn hàng Nhà nước.

Chớnh sỏch thuế thuế hoàn thiện theo hướng minh bạch hoỏ, đơn giản hoỏ, phự hợp với cỏc điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Cần hoàn thiện cỏc loại thuế quan đặc thự mới như thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp xuất khẩu, ỏp dụng cỏc biện phỏp thuế quan để thực hiện quyền tự vệ trong cỏc trường hợp khẩn cấp; tăng cường kiểm tra, xử lý cỏc vi phạm trong việc thực hiện chớnh sỏch thuế quan nhất là chớnh sỏch miễn giảm t huế, hoàn thuế.

Chớnh sỏch tớn dụng cần hoàn thiện theo hướng giảm dần hỗ trợ trực tiếp (hỗ trợ về lói suất), chuyển dần sang hỡnh thức hỗ trợ giỏn tiếp (hỗ trợ về thời gian vay vốn, thủ tục đảm bảo tiền vay) để phự hợp với cỏc cam kết của WTO. Tập trung hỗ trợ để thỳc đẩy cỏc mặt hàng mà Việt Nam cú tiềm năng xuất khẩu. Về cơ chế, lói suất sẽ dần được điều chỉnh theo lói suất thị trường; đổi mới cơ chế huy động vốn theo hướng tăng tớnh chủ động và tự chịu trỏch nhiệm của Quỹ HTPT. Mở rộng hỡnh thức bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu, mở rộng thờm hỡnh thức cho vay nhà nhập khẩu.

KẾT LUẬN

Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế quan trọng của mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam, cho phộp khai thỏc tiềm năng thế mạnh vốn cú của mỗi quốc gia gúp phần tạo đà thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Việt Nam đang trờn con đường cụng nghiệp - hiện đại hoỏ đất nước, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Để đạt được mục tiờu này, cần phải duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. Muốn vậy, cựng với việc đẩy mạnh mở rộng quan hệ quốc tế, hoạt động xuất khẩu cần phải được chỳ trọng.

Với 3 chương thể hiện chủ đề nghiờn cứu, bản luận văn đó tập trung trỡnh bày, phõn tớch một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn của việc sử dụng chớnh sỏch tài chớnh – tiền tệ nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam với những đúng gúp sau đõy:

- Đó phõn tớch rừ vai trũ của xuất khẩu đối với phỏt triển kinh tế đất nước; đó khỏi quỏt được cỏc chớnh sỏch tài chớnh – tiền tệ và vai trũ của nú đối với hoạt động xuất khẩu.

- Nghiờn cứu kinh nghiệm của một số nước trờn thế giới về sử dụng chớnh sỏch tài chớnh – tiền tệ thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ trờn cơ sở đú rỳt ra bài học vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam .

- Đó phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng sử dụng chớnh sỏch tài chớnh – tiền tệ nhằm thỳc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam trong thời gian qua, như chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi và quản lý ngoại hối, chớnh sỏch thuế quan, chớnh sỏch tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu. Đỏnh giỏ những thành cụng chủ yếu của chớnh sỏch tài chớnh – tiền tệ và phõn tớch những tồn tại, hạn chế của chớnh sỏch tài chớnh – tiền tệ để thỳc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam.

- Đó đề xuất phương hướng và cỏc giải phỏp hoàn thiện chớnh sỏch tài chớnh – tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn tới theo hướng khắc phục những tồn tại, hạn chế của từng chớnh sỏch hiện nay, phự hợp với quan điểm phỏt triển và quản lý của Nhà nước, phự hợp xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tương thớch với cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam .

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 139 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)