Khả năng hấp phụ asen của vật liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm Asen trong nước ngầm Hà Nội, ứng dụng vật liệu Hydroxit sắt III phế thải để hấp phụ Asen trong nước ngầm (Trang 73 - 75)

- Tiến hành thử nghiệm hiệu xuất hấp phụ Asen của vật liệu chế tạo từ Hyđroxit sắt (III) phế thải ở trên theo các thời gian khác nhau được kết quả như sau:

Bảng 3.8. Khả năng hấp phụ asen của vật liệu Thời gian Thời gian

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nồng độ AS ban đầu (mg/l) 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Nồng độ AS sau hấp phụ (mg/l) 0,03 0,032 0,015 0,013 0,012 0,009 0,008 0,008 Hiệu suất (%) 70 72 85 87 88 91 92 92

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)

Hình 3.4. Biểu đồ hiệu suất xử lý Asen ở các thời gian khác nhau với Asen đầu vào 0,1 mg/l

Nhận xét:- Thời gian từ 5 phút và 10 phút hiệu suất tương đương 70%, 72% nồng độ Asen sau xử lý 0,03 và 0,032 vẫn cao hơn QCVN 01/2009 là 3 và 3,2 lần .

- Ở các thời gian 15 phút, 20 phút, 25 phút nồng độ Asen sau xử lý lần lượt là 0,015; 0,013; 0,012 cao hơn QCVN 01/2009 là 1,5; 1,3 và 1,2 lần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Ở các thời gian 30 phút, 35 phút, 40 phút nồng độ Asen sau xử lý lần lượt là 0,009; 0,008; 0,008 thấp hơn QCVN 01/2009

- Do đó để áp dụng vào thực tế phù hợp với quá trình lọc hấp phụ thì ta chọn thời gian lưu ngắn để đạt được hiệu suất về công suất do đó ta chọn thời gian tối ưu cho vật liệu hấp phụ ở đây là 30 phút.

3.4.2. Xác định pH tối ưu để hấp phụ Asen của vật liệu

- Thí nghiệm khả năng hấp phụ của vật liệu ở các pH khác nhau với thời gian hấp tối ưu là 30 phút ta thu được kết quả như sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm Asen trong nước ngầm Hà Nội, ứng dụng vật liệu Hydroxit sắt III phế thải để hấp phụ Asen trong nước ngầm (Trang 73 - 75)